Câu hỏi số 1:

TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) 

Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt có những đặc trưng nào?

Câu hỏi: 72389

Câu hỏi số 2:

TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) 

Thế nào là tính quy phạm?

Câu hỏi: 72390

Câu hỏi số 3:

TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) 

 Từ “ phong lưu” trong câu “ Cái án phong lưu khách tự mang” (Đọc tiểu Thanh Kí – Nguyễn Du) hiểu thế nào cho đúng?

Câu hỏi: 72391

Câu hỏi số 4:

TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) 

 Đối tượng phê phán trong truyện “Tam Đại Con Gà” là gì?

Câu hỏi: 72392

Câu hỏi số 5:

TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) 

Câu sau đây tác giả sử dụng phép tu từ nào?

“Áo chàm đưa buổi phân li

Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”

                             (Việt Bắc-Tố Hữu)

Câu hỏi: 72393

Câu hỏi số 6:

TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) 

Để viết một văn bản thuyết minh mạch lạc sáng tỏ cần:

Câu hỏi: 72395

Câu hỏi số 7:

TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) 

Dòng nào sau đây không phải là đặc điểm của văn bản?

Câu hỏi: 72396

Câu hỏi số 8:

TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) 

Câu nào sau đây không phải là văn học dân gian?

Câu hỏi: 72397

Câu hỏi số 9:

TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)

Bức tranh thiên nhiên  trong bài “Cảnh ngày hè” (Nguyễn Trãi) gợi điều gì?

Câu hỏi: 72398

Câu hỏi số 10:

TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)

Câu thơ sau sử dụng phép tu từ nào?

“Xưa phù du mà nay đã phù sa

Xưa bay đi mà nay trôi không mất”

                                      ( Chế Lan Viên)

Câu hỏi: 72399

Câu hỏi số 11:

TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) 

Dòng nào nêu đúng định nghĩa về hoạt động giao tiếp?

Câu hỏi: 72400

Câu hỏi số 12:

TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) 

Việc An Dương Vương chém đầu Mỵ Châu thể hiện điều gì?

Câu hỏi: 72401

Câu hỏi số 13:

PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) 

Phân tích bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm.

Câu hỏi: 72402