Câu hỏi số 1:

Một con lắc lò xo nằm ngang , vật treo khối lượng m đang dao động điều hòa với biên độ A. Khi vật đang ở li độ x = A, người ta thả nhẹ lên m một vật khác cùng khối lượng và hai vật dính chặt vào nhau. Biên độ dao động mới của con lắc là:

Câu hỏi số 2:

Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với biên độ A. Khi vật nặng chuyển động qua vị trí cân bằng thì giữ cố định điểm chính giữa lò xo. Vật sẽ tiếp tục dao động với biên độ bằng ?

Câu hỏi số 3:

Con lắc lò xo, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng , độ dãn của lò xo là ∆l . Chu kì dao động của con lắc được tính bằng biểu thức

Câu hỏi số 4:

Một con lắc lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng k, một đầu gắn vật nhỏ khối lượng m, đầu còn lại được treo vào một điểm cố định. Con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì dao động của con lắc là: 

Câu hỏi số 5:

Cho con lắc lò xo dao động điều hòa trên một mặt phẳng nghiêng so với mặt phẳng ngang góc α. Đầu trên cố đinh, đầu dưới gắn vật nặng. Con lắc ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng, độ dãn của lò xo là ∆l0. Chu kì dao động của con lắc được tính bằng công thức:

Câu hỏi số 6:

Một co lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ T. Khi lò xo của con lắc bị cắt bớt đi một nửa thì chu lỳ dao động của con lắc là:

Câu hỏi số 7:

Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên là l0, treo vật m, dao động điều hòa tự do thì chu lỳ dao động là T. Cắt đôi lò xo trên và treo vật m vào một đoạn thì vật dao động điều hòa tự do với chu kỳ dao động sẽ là :

Câu hỏi số 8:

Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa . Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ là :

Câu hỏi số 9:

Gắn một vật vào lò xo có dộ cứng k1 thì vật dao động với chu kỳ T­1. Gắn vật đó vào lò xo có độ cứng k2 thì vật dao động với chu kỳ T2. hỏi nếu gắn vật đó vào hệ 2 lò xo trên mắc song song thì vật dao động với chu kì T\\ bằng bao nhiêu :

Câu hỏi số 10:

Gắn một vật vào lò xo có độ cứng k1 thì vật dao động với chu kỳ T1 . Gắn vật đó vào lò xo có độ cứng k2 thì vật dao động với chu kỳT2. Nếu gắn vật đó vào hệ hai lò xo k1 ,k2 mắc nối tiếp thì vật sẽ dao động với chu kỳTnt là bao nhiêu ?

Câu hỏi số 11:

Lò xo có độ cứng k mắc với vật khối lượng m1 thì vật dao động với chu kỳ T1. Vẫn lò co đó mà mắc với vật m2 thì vật dao động với chu kỳ T2. Hỏi khi gộp hai vật lại rồi mắc vào lò xo đó thì hệ hai vật dao động với chu kỳ T3 nào ?

Câu hỏi số 12:

Trong quá trình dao động, chiều dài của con lắc lò xo treo thẳng đứng biến thiên từ 30 cm đến 50cm. Khi lò xo có chiều dài 40cm thì 

Câu hỏi số 13:

Một con lắc lò xo gồm một lò xo có khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ. Con lắc này đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng

Câu hỏi số 14:

Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa, tại vị trí cân bằng độ dãn của lò xo là  ∆l0. Biên độ dao động là A> ∆l0. Độ cứng của lò xo là k . Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn nhỏ nhất trong quá trình dao động là 

Câu hỏi số 15:

Treo quả cầu khối lượng m vào một lò xo tại nơi có gia tốc trọng trường g. Cho quả cầu dao động điều hòa với biên độ A theo phương thẳng đứng. Lực đàn hồi cực đại của lò xo tác dụng lên vật được xác định bằng biểu thức

Câu hỏi số 16:

Một con lắc lò xo nằm ngang. Lần 1, kéo vật cho lò xo giãn một đoạn 2A(cùng phía) rồi đều thả nhẹ cho con lắc dao động điều hòa. Khoảng thời gian từ khi thả vật đến thời điểm đầu tiên động năng bằng thế năng trong 2 trường hợp 

Câu hỏi số 17:

Hai con lắc lò xo thực hiện hai dao động điều hòa có biên độ lần lượt là A1, A2 với A1 > A2 . Nếu so sánh cơ năng của hai con lắc thì 

Câu hỏi số 18:

Thế năng đàn hồi của lò xo treo vật không phụ thuộc vào