Câu hỏi số 1:

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG  lớp 10 (CƠ BẢN) KỲ II - 2013-2014

 Câu 1: Dãy gồm tất cả các chất khi tác dụng với axit clohiđric đều giải phóng khí (điều kiện phản ứng coi như có đủ):

Câu hỏi: 92717

Câu hỏi số 2:

Cho một mẫu đá vôi (CaCO3) vào ống nghiệm có chứa sẵn lượng dư dung dịch axit clohiđric. Có thể áp dụng biện pháp nào sau đây để làm tăng tốc độ phản ứng trên:

Câu hỏi: 92718

Câu hỏi số 3:

Có hai thí nghiệm:

- Thí nghiệm 1: cho miếng kẽm nặng 1 gam vào cốc đựng 200 ml dung dịch HCl 2M.

- Thí nghiệm 2: cho 1 gam bột kẽm vào cốc đựng 300 ml dung dịch HCl 2M.

   Kết quả cho thấy bọt khí thoát ra trong thí nghiệm 2 nhanh và nhiều hơn. Nguyên nhân là do

Câu hỏi: 92719

Câu hỏi số 4:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Câu hỏi: 92720

Câu hỏi số 5:

Trường hợp nào sau đây có yếu tố làm giảm tốc độ phản ứng?

Câu hỏi: 92721

Câu hỏi số 6:

Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế lượng nhỏ khí oxi từ muối kali clorat. Người ta sử dụng cách nào sau đây nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng?

Câu hỏi: 92722

Câu hỏi số 7:

Đun nóng hỗn hợp bột gồm 8,4 gam Fe và 6,4 gam S trong bình kín không có không khí đến phản ứng hoàn toàn thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (cho Fe = 56; S = 32)

Câu hỏi: 92723

Câu hỏi số 8:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

1) Cho Al vào H2SO4 loãng, nguội.

2) Cho Fe vào HCl đặc, nguội.

3) Cho Al vào H2SO4 đặc, nguội.

4) Cho Fe2O3 vào H2SO4 đặc, nóng.

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là

Câu hỏi: 92724

Câu hỏi số 9:

Cho các phát biểu sau:

    (1) Lưu huỳnh đơn tà và lưu huỳnh tà phương là 2 dạng thù hình của nguyên tố lưu huỳnh.

    (2) Thuốc thử để nhận biết ion sunfat là dung dịch muối bari hoặc dung dịch Ba(OH)2.

    (3) Tất cả các nguyên tố trong nhóm oxi đều có số oxi hoá +4; +6.     

    (4) Axit sunfuhiđric là axit mạnh.

    (5) Lưu huỳnh đioxit có tính khử và tính oxi hoá.

   Các phát biểu đúng là:

Câu hỏi: 92725

Câu hỏi số 10:

Hãy chọn phát biểu chưa chính xác trong các phát biểu sau:

Câu hỏi: 92726

Câu hỏi số 11:

Cho V lít khí SO2 (đktc) tác dụng hết với lượng dư dung dịch nước brom. Thêm tiếp vào dung dịch sau phản ứng dung dịch BaCl2 dư thì thu được 2,33 gam kết tủa. Giá trị của V là (cho S = 32; Br = 80; O = 16; Cl = 35,5; Ba = 137)

Câu hỏi: 92727

Câu hỏi số 12:

Cho các phát biểu sau:

(1)Tất cả các kim loại (trừ Au, Pt) đều hòa tan trong axit sunfuric đặc, nguội.

(2)Có thể sử dụng axit sunfuric đặc để làm khô khí O2 có lẫn nước.

(3)Axit sunfuric đặc, nóng có thể khử được nhiều phi kim như C, S, P, ...

(4) Các khí sinh ra trong phản ứng của saccarozơ (đường) với H2SO4 đặc bao gồm CO2 và SO2.

Số phát biểu đúng là:

Câu hỏi: 92728

Câu hỏi số 13:

Mô tả nào dưới đây không phù hợp với tính chất vật lí của H2SO4 nguyên chất?

Câu hỏi: 92729

Câu hỏi số 14:

Thí nghiệm nào sau đây được mô tả không chính xác:

Câu hỏi: 92730

Câu hỏi số 15:

Hòa tan hoàn toàn 8 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl. Sau phản ứng, thu được 4,48 lít H2 (đktc) và dung dịch có chứa m gam muối. Giá trị của m là (cho Mg = 24; Fe = 56; H = 1; O = 16; S = 32)

Câu hỏi: 92731

Câu hỏi số 16:

Chọn phát biểu đúng.

Câu hỏi: 92732

Câu hỏi số 17:

Cho 255 gam dung dịch AgNO3 20% tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là (cho Ag = 108; N = 14; H = 1; Cl = 35,5; O = 16)

Câu hỏi: 92733

Câu hỏi số 18:

Có thể loại bỏ SO2 ra khỏi hỗn hợp khí gồm SO2 và CO2 bằng cách dẫn hỗn hợp khí đi qua lượng dư dung dịch nào sau đây?

Câu hỏi: 92734

Câu hỏi số 19:

Hoà tan hoàn toàn 6,5 gam Zn trong lượng dư H2SO4 loãng. Sau phản ứng thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là (cho Mg = 24; H = 1; O = 16; S = 32)

Câu hỏi: 92735

Câu hỏi số 20:

Cho phương trình phản ứng :

          aHNO3 + bHCl → cNO2 + dCl2 + eH2O

Tỉ lệ d : a là (với a, b, c, d: nguyên, tối giản)

Câu hỏi: 92736

Câu hỏi số 21:

Để phân biệt các chất rắn riêng biệt: tinh bột, đá vôi (thành phần chính là CaCO3), muối ăn; có thể dùng

Câu hỏi: 92737

Câu hỏi số 22:

Cho các mẫu Zn có cùng kích thước và khối lượng lần lượt vào các dung dịch HCl. Sử dụng dung dịch HCl trong trường hợp nào sau đây sẽ cho tốc độ phản ứng lớn nhất?

Câu hỏi: 92738

Câu hỏi số 23:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Dẫn luồng khí clo qua bông tẩm lượng dư dung dịch KI.

(2) Nhỏ HCl vào ống nghiệm có chứa dung dịch Na2CO3.

(3) Dẫn khí flo vào nước nóng.

(4) Cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl.

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá – khử là

Câu hỏi: 92739

Câu hỏi số 24:

Cho phương trình phản ứng: Br2 + HCOOH→ 2HBr + CO2

Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng trong thời gian trên tính theo Br2 là 4.10-5 mol/(l.s). Giá trị của a là

Câu hỏi: 92740

Câu hỏi số 25:

Cho các chất sau: Mg, Br2, BaSO4, S, Pt, CH4. Trong các chất trên, số chất mà oxi có thể tác dụng được trong điều kiện thích hợp là

Câu hỏi: 92741

Câu hỏi số 26:

Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí H2S (đktc) vào 200 ml dung dịch KOH 1,5M. Muối tạo thành sau phản ứng là (cho S = 32; O = 16; H = 1; K = 39)

Câu hỏi: 92742

Câu hỏi số 27:

Thí nghiệm nào sau đây có sự tạo thành kết tủa?

Câu hỏi: 92743

Câu hỏi số 28:

Chọn phát biểu đúng.

Câu hỏi: 92744

Câu hỏi số 29:

Chọn phát biểu đúng.

Câu hỏi: 92745

Câu hỏi số 30:

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG  lớp 10 (CƠ BẢN) KỲ II - 2013-2014

Câu 30: Có hai cốc thuỷ tinh: cốc thứ nhất đựng 10 ml dung dịch Na2S2O3 0,1M; cốc thứ hai đựng 25 ml dung dịch Na2S2O3 0,1M. Thêm 15 ml nước cất vào cốc thứ nhất. Sau đó đổ đồng thời vào mỗi cốc 25 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Dùng đũa thuỷ tinh khuấy nhẹ dung dịch trong cả hai cốc thì thấy cốc thứ hai xuất hiện kết tủa trước. Thí nghiệm trên chứng tỏ:

Câu hỏi: 92746