Câu hỏi số 1:

(1,0 điểm)

Ý nghĩa của văn bản “ Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” ( Nguyễn Dữ) ?

Câu hỏi: 82402

Câu hỏi số 2:

(6,0 điểm)

Cảm nhận của anh (chị) về nhân vật Từ Hải qua đoạn trích “ Chí khí anh hùng”

                                                              ( Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) 

Câu hỏi: 82403

Câu hỏi số 3:

Phần Trắc Nghiệm (3,0 điểm) 

Sáng tác của Nguyễn Trãi  sau đây, tác phẩm nào được viết bằng chữ Nôm.

Câu hỏi: 84784

Câu hỏi số 4:

Phần Trắc Nghiệm (3,0 điểm)

Khí thế các trận đánh được ví như “sấm vang chớp giật” của quân Lam Sơn đó là trận:

Câu hỏi: 84786

Câu hỏi số 5:

Phần Trắc Nghiệm (3,0 điểm)

Ngô Sĩ Liên là tác giả của :

Câu hỏi: 84787

Câu hỏi số 6:

Phần Trắc Nghiệm (3,0 điểm) 

Trong đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”  có câu : Lòng thiếp riêng……mà thôi, chọn từ nào sau đây điền vào chỗ trống.

Câu hỏi: 84788

Câu hỏi số 7:

Phần Trắc Nghiệm (3,0 điểm) 

Vấn đề cơ bản được đặt ra trong đoạn trích “Nỗi thương mình”:

Câu hỏi: 84790

Câu hỏi số 8:

Phần Trắc Nghiệm (3,0 điểm) 

Nguyễn  Du đã cắt nghĩa bất hạnh của Thuý Kiều là do mâu thuẫn giữa:

Câu hỏi: 84793

Câu hỏi số 9:

Phần Trắc Nghiệm (3,0 điểm) 

Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật là:

Câu hỏi: 84795

Câu hỏi số 10:

Phần Trắc Nghiệm (3,0 điểm) 

Câu thơ “ Biết bao bướm lả ong lơi,

            Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm”.

Sử dụng phép tu từ nào?

Câu hỏi: 84796

Câu hỏi số 11:

Phần Trắc Nghiệm (3,0 điểm)

Chữ viết của tiếng Việt là?

Câu hỏi: 84797

Câu hỏi số 12:

Phần Trắc Nghiệm (3,0 điểm)

Từ cái riêng mà suy ra cái chung, từ những sự vật cá biệt suy ra nguyên lí phổ biến  là thao tác nghị luận nào?

Câu hỏi: 84798

Câu hỏi số 13:

Phần Trắc Nghiệm (3,0 điểm) 

Câu văn  “Ba-sô là một thi sĩ – người hành hương danh tiếng sống ở Nhật vào thế kỉ XVII. Ba- sô là bút danh” đã sử dụng phương pháp thuyết minh nào sau đây?

Câu hỏi: 84799

Câu hỏi số 14:

Phần Trắc Nghiệm (3,0 điểm) 

Câu nói “ Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước” , sử dụng thao tác nghị luận nào?

Câu hỏi: 84800