Câu hỏi số 1:

Một vật dao động điều hòa, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vận tốc triệt tiêu là 0,2 s. Tần số dao động là:

Câu hỏi: 68936

Câu hỏi số 2:

Một chất điểm dao động theo phương trình x = Acos(ωt - π/2)(cm). Gốc thời gian được chọn là lúc :

Câu hỏi: 68939

Câu hỏi số 3:

Một con lắc lò có cơ năng W = 0,9 J và biên độ dao động A = 15 cm. Động năng của con lắc tại li độ x = - 5 cm là :

Câu hỏi: 68942

Câu hỏi số 4:

Vận tốc và li độ trong dao động điều hòa biến thiên điều hòa:

Câu hỏi: 68943

Câu hỏi số 5:

Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ ( φ0 < 150 ). Chọn câu sai khi nói về chu kì con lắc.

Câu hỏi: 68944

Câu hỏi số 6:

Con lắc đơn có chiều dài 1,44 m dao động điều hòa tại nơi có gia tốc g = π2 m/s2 . Thời gian ngắn nhất để quả nặng con lắc đi từ vị trí biên đến vị trí cân bằng là :

Câu hỏi: 68946

Câu hỏi số 7:

Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ  x1 = A1 cos(4t –π/3 ) và  x2 = A2cos(4t + 2π/3).  Đó là hai dao động :

Câu hỏi: 68948

Câu hỏi số 8:

Cho hai dao động cùng phương : x1 = 4cos (10t + φ1)( cm ) và x2 = 10cos( 10t + π/2 ) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động trên có biên độ là 6 cm khi :

Câu hỏi: 68950

Câu hỏi số 9:

Một vật có khối lượng 100 g dao động điều hòa với biên độ 5 cm, tần số 2 Hz. Cho  π2 = 10. Động năng cực đại của vật có giá trị :

Câu hỏi: 68953

Câu hỏi số 10:

Một con lắc đơn dao động điều hòa, khi tăng chiều dài con lắc lên 4 lần thì tần số dao động của nó sẽ :

Câu hỏi: 68954

Câu hỏi số 11:

 Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là: 

Câu hỏi: 68955

Câu hỏi số 12:

Khi sóng truyền từ môi trường này sang môi trường khác, đại lượng nào sau đây không đổi ?

Câu hỏi: 68956

Câu hỏi số 13:

Phát biểu nào sau đây là không đúng? Hiện tượng giao thoa sóng chỉ xảy ra khi 2 sóng được tạo ra từ 2 tâm sóng có các đặc điểm sau:

Câu hỏi: 68958

Câu hỏi số 14:

Một sóng ngang có phương trình là u = 4cos(π.t/0,2 – x/0,5) (mm) , trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Chu kỳ của sóng là :

Câu hỏi: 68959

Câu hỏi số 15:

Một sóng cơ lan truyền trên sợi dây đàn hồi, trong khoảng thời gian 6 s sóng truyền được 6 m. Vận tốc truyền sóng trên dây là :

Câu hỏi: 68962

Câu hỏi số 16:

Phương nào sau đây không phải là phương trình sóng?

Câu hỏi: 68964

Câu hỏi số 17:

Tại điểm phản xạ, sóng phản xạ sẽ :

Câu hỏi: 68966

Câu hỏi số 18:

Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1, S2 dao động với tần số 15 Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s. Một điểm M trong vùng gặp nhau của 2 sóng  cách 2 nguồn những khoảng d1, d2 sẽ dao động với biên độ cực đại khi :

Câu hỏi: 68968

Câu hỏi số 19:

Sóng cơ học là sự lan truyền :

Câu hỏi: 68970

Câu hỏi số 20:

Một sóng cơ truyền có chu kỳ 0,01 s truyền trong không khí. Sóng đó được gọi là : 

Câu hỏi: 68973

Câu hỏi số 21:

Nguyên  tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa vào hiện tượng :

Câu hỏi: 68974

Câu hỏi số 22:

Đoạn mạch xoay chiều gồm một biến trở R, một cuộn dây thuần cảm kháng ZL = 30 Ω và một tụ điện có dung kháng ZC = 70 Ω mắc nối tiếp. Để công suất tiêu thụ của mạch lớn nhất thì điện trở R có giá trị là : 

Câu hỏi: 68976

Câu hỏi số 23:

Một đoạn mạch xoay chiều RLC có điện áp hai đầu mạch là u = 200√2cos(100πt + π/2) (V) , cường độ dòng điện qua mạch i = 3√2cos( 100πt + π/6 ) (A) . Công suất tiêu thụ của mạch là:

Câu hỏi: 68979

Câu hỏi số 24:

Cho một đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp và R,L,C có giá trị không đổi. Điện áp hai đầu mạch là u = 200√2cos2πft (V). Thay đổi tần số f cho đến lúc cộng hưởng điện xảy ra, khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R có giá trị :

Câu hỏi: 68980

Câu hỏi số 25:

Rôto của một máy phát điện xoay chiều một pha có  4 cặp cực, quay đều với vận tốc 15 vòng/giây thì dòng điện do máy phát ra có tần số là:

Câu hỏi: 68982

Câu hỏi số 26:

Mạch R,L,C nối tiếp, nếu điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở, cuộn cảm và tụ điện là UR = 80V, UL = 80V, UC = 20V thì điện áp hiệu dụng 2 đầu mạch là :

Câu hỏi: 68983

Câu hỏi số 27:

Điện áp u = 200cos100πt (V) đặt vào hai đầu một cuộn cảm thuần thì tạo ra dòng điện có cường độ hiệu dụng I = 2 A. Cảm kháng của đoạn mạch là :

Câu hỏi: 68984

Câu hỏi số 28:

Một đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở, cuộn dây, tụ điện lần lượt đo được là UR = 56 V, UL = 36 V, Uc = 92V. Độ lệch pha giữa điện áp u ở hai đầu mạch và dòng điện i là :

Câu hỏi: 68986

Câu hỏi số 29:

Đoạn mạch mắc nối tiếp có điện trở R = 50 Ω; cảm kháng bằng 90 Ω ; dung kháng bằng 40 Ω . Đặt vào hai đầu mạch điện áp u = 200√2 cos100πt (V). Biểu thức dòng điện tức thời trong mạch là :

Câu hỏi: 68988

Câu hỏi số 30:

Chọn câu phát biểu sai về máy biến áp :

Câu hỏi: 68989

Câu hỏi số 31:

Hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có điện áp u = 120√2 cosωt (V). Điện trở R = 100Ω. Khi có cộng hưởng điện thì công suất tiêu thụ của mạch là :

Câu hỏi: 68991

Câu hỏi số 32:

Máy biến áp lí tưởng có hai cuộn dây lần lượt có 10 000 vòng và 200 vòng. Nếu là máy tăng áp có điện áp hiệu dụng ở cuộn sơ  cấp là 220 V thì điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp:

Câu hỏi: 68993

Câu hỏi số 33:

Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo thì nhận định nào dưới đây là sai:  

Câu hỏi: 68994

Câu hỏi số 34:

Vật nặng của con lắc dao động điều hòa trên trục Ox . Trong giai đoạn vật nặng m của con lắc đang ở vị trí có li độ x > 0 và đang chuyển động cùng chiều trục Ox thì con lắc :

Câu hỏi: 68996

Câu hỏi số 35:

Dây AB dài 2 m được căng nằm ngang với hai đầu A và B cố định. Khi dây dao động với tần số 50 Hz ta thấy trên dây có sóng dừng với 5 nút sóng ( kể cả A và B). Vận tốc truyền sóng trên dây là :

Câu hỏi: 68997

Câu hỏi số 36:

Trong giao thoa sóng nước, khoảng cách ngắn nhất từ trung điểm O của hai nguồn kết hợp A,B đến một điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB là :

Câu hỏi: 68998

Câu hỏi số 37:

Trong mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện :

Câu hỏi: 68999

Câu hỏi số 38:

Đặt vào 2 đầu tụ điện C =10-4/π  (F) một điện áp xoay chiều u = 200cos(100πt) V. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện là

Câu hỏi: 69001

Câu hỏi số 39:

Đặt một điện áp xoay chiều  u = 100 √2cos100πt(V)  vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R =  50Ω, cuộn cảm thuần có  độ tự cảm L= 1/ π H và tụ  điện có  điện dung C = 2.10-4/π  F.  Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch là

Câu hỏi: 69002

Câu hỏi số 40:

Cường độ hiệu dụng I và cường độ cực đại I0 liên hệ theo biểu thức:

Câu hỏi: 69003

Câu hỏi số 41:

Momen quán tính của một vật rắn không phụ thuộc vào

Câu hỏi: 69004

Câu hỏi số 42:

Momen lực tác dụng lên vật rắn có trục quay cố định có giá trị

Câu hỏi: 69005

Câu hỏi số 43:

Một cậu bé đẩy một chiếc đu quay có đường kính 4 m bằng một lực 60 N đặt tại vành của chiếc đu theo phương tiếp tuyến. Momen lực tác dụng vào đu quay có giá trị bằng

Câu hỏi: 69006

Câu hỏi số 44:

Một bánh đà đang quay đều với tốc độ góc 200 rad/s. Tác dụng một momen hãm không đổi 50 N.m vào bánh đà thì nó quay chậm dần đều và dừng lại sau 8 s. Tính momen quán tính của bánh đà đối với truc quay.

Câu hỏi: 69007

Câu hỏi số 45:

Mạch chọn sóng trong máy thu vô tuyến điện hoạt động dựa trên hiện tượng

Câu hỏi: 69008

Câu hỏi số 46:

Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?

Câu hỏi: 69009

Câu hỏi số 47:

Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Qo và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là Io thì chu kì dao động điện từ trong mạch là

Câu hỏi: 69010

Câu hỏi số 48:

Một mạch dao động có tụ điện C =2.10-3F / π F và cuộn dây thuần cảm L. Để tần số điện từ trong mạch bằng 500Hz thì L phải có giá trị

Câu hỏi: 69011