Câu hỏi số 1:

Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử kim loại X và Y là 142, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 12. Kim loại X, Y lần lượt là

Câu hỏi số 2:

Nguyên tử X có phân lớp ngoài cùng là 3p4. Hãy xác định câu sai trong các câu sau khi nói về nguyên tử X?

Câu hỏi số 3:

Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic và hai axitcacboxylic (no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) tác dụng hết với Na, giải phóng ra 6,72 lít khí H2 (đktc). Nếu đun hỗn hợp X (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thì các chất trong hỗn hợp phản ứng với nhau vừa đủ tạo thành 25 gam hỗn hợp este (giả thiết phản ứng este hóa đạt hiệu suất 100%). Hai axit trong hỗn hợp X là

Câu hỏi số 4:

Cho các phản ứng sau: HCl + H2O → H3O+ + Cl-                              (1) NH3 +  H2O  \rightleftharpoons    NH4+ + OH-                          (2) HSO3- + H2O    \rightleftharpoons   H2SO3 + OH-                    (5) CuSO4 +  5H2O → CuSO4.5H2O                  (3)       HSO3- + H2O    \rightleftharpoons     H3O+ + SO32-                   (4) Theo thuyết bron-stêt, H2O đóng vai trò là axit trong các phản ứng:

Câu hỏi số 5:

Hợp chất X có công thức phân tử C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (đúng theo tỉ lệ số mol): (a).X + 2NaOH → X1+ X2 + H2O  (b). X1+ H2SO4  →  X3 + Na2SO4 (c).nX3 + nX4 →  nilon -6,6 + 2nH2O  (d).2X2 + X3  →  X5 + 2H2O Phân tử khối của X5

Câu hỏi số 6:

Cho dãy các oxit sau: SO2, NO2, NO, SO3, CrO3, P2O5, CO, N2O5, N2O. Số oxit trong dãy tác dụng với H2O ở điều kiện thường là

Câu hỏi số 7:

Nung nóng hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp NaNO3, Cu(NO3)2. Hỗn hợp khí thoát ra được dẫn vào nước dư thì thấy có 1,12 lít khí (đktc) không bị hấp thụ (lượng O2 hòa tan không đáng kể.Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là

Câu hỏi số 8:

Cho các ion kim loại : Fe3+; Fe2+; Zn2+; Ni2+; H+; Ag+. Chiều tăng dần tính oxi hóa của các ion là

Câu hỏi số 9:

Cho 270 ml dung dịch Ba(OH)2  0,2M vào dung dịch X chứa 0,025 mol CO32- ; 0,1 mol Na+’; 0,25 mol NH4+ và 0,3 mol Cl- và đun nóng nhẹ (giả sử H2O  bay hơi không đáng kể). Tổng khối lượng dung dịch x và dung dịch Ba(OH)2 sau phản ứng giảm đi bao nhiêu gam?

Câu hỏi số 10:

Fructozơ không phản ứng với  

Câu hỏi số 11:

Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là

Câu hỏi số 12:

Cho tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong 500ml dung dịch NaOH 1M thu được 6,72 lít khí H2(đktc) và dung dịch X. Thể tich dung dịch HCl 2M tối thiểu cần cho vào X để thu được lượng kết tủa lớn nhất là

Câu hỏi số 13:

Cho hỗn hợp K2CO3 và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1: 1) vào bình dung dịch Ba(HCO3)2 thu được kết tủa X và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào bình đến khi không còn khí thoát ra thì hết 560 ml. Biết toàn bộ y phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng kết tủa X là

Câu hỏi số 14:

Hòa tan 174 gam hỗn hợp gồm muối cacbonat và sunfit của cùng một kim loại kiềm vào dung dịch HCl dư. Toàn bộ khí thoát ra được hấp thụ tối thiểu bởi 500ml dung dịch KOH 3M. Kim loại kiềm là

Câu hỏi số 15:

Hòa tan 10 gam hỗn hợp gồm hai muối FeSO4 và Fe2(SO4)3 vào nước thu được dung dịch X. X phản ứng vừa đủ với  100ml dung dịch KMnO4 0,1M trong môi trường axit. Thành phần % về khối lượng của Fe2(SO4)3 trong hỗn hợp ban đầu là

Câu hỏi số 16:

Oxi hóa chậm m gam Fe ngoài không khí thu được 12 gam hỗn hợp x gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 và Fe dư. Hòa tan X vừa đủ bởi 200ml dung dịch HNO3 thu được 2,24 lít khí NO ( chất  khử duy nhất, đo ở đktc). Giá trị của m và nồng độ mol dung dịch HNO3 lần lượt là

Câu hỏi số 17:

Hỗn hợp X có khối lượng 82,3 gam gồm KClO3, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl. Nhiệt phân hoàn toàn X thu được 13,44 lít khí O2 (đktc), chất rắn Y gồm CaCl2 ­ và KCl. Toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với 0,3 lít dung dịch K2CO3 1M thu được dung dịch Z. Lượng KCl trong Z nhiều gấp 5 lần lượng KCl trong X. Phần trăm khối lượng của KCl trong X là

Câu hỏi số 18:

Điện phân dung dịch hỗn hợp HCl, NaCl, FeCl3, CuCl2. Thứ tự các ion bị điện phân ở catot là

Câu hỏi số 19:

Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp 9,75 gam Zn và 2,7 gam Al vào 200ml dung dịch chứa đồng thời HNO3 2,5M và H2SO4 0,75M chỉ thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X chỉ gồm các muối. Cô cạn dung dịch X thu được khối lượng muối khan là

Câu hỏi số 20:

Hòa tan 16,275 gam hỗn hợp X gồm CuSO4 và AlCl3 vào nước thu được dung dịch X. Chia X làm 2 phần bằng nhau:

- Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 6,99 gam kết tủa.

- Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi nhận được m gam chất rắn. Giá trị của m là

Câu hỏi số 21:

Hòa tan hỗn hợp bột gồm 6,4 gam CuO và 16 gam Fe2O3 trong 160ml dung dịch H2SO4 2M đến phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng thấy có m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là

Câu hỏi số 22:

Thổi hơi nước qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp khí A khô( H2, CO, CO2). Cho A qua dung dịch Ca(OH)2 thì còn lại hỗn hợp khí B thô (H2, CO). Một lượng khí B tác dụng vừa hết 8,96 gam CuO thấy tạo thành 1,26 gam nước. Thành phần % thể tích CO2 trong A là  

Câu hỏi số 23:

Một hỗn hợp X gồm 0,04 mol Al và 0,06 mol Mg. Nếu đem hỗn hợp này hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thu được 0,03 mol sản phẩm X do sự khử của N+5. Nếu đem  hỗn hợp đó hòa tan trong H2SO4 đặc, nóng cũng thu được 0,03 mol sản phẩm Y do sự khử của S6+. X và Y lần lượt là

Câu hỏi số 24:

Cho 2 gam hỗn hợp X (gồm Al, Fe, Zn) tác dụng dung dịch HCl dư giải phóng 0,1 gam khí; 2 gam X tác dụng Cl2 dư thu được 5,763 gam  hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là

Câu hỏi số 25:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Câu hỏi số 26:

Có 4 axit: CH3COOH (X), Cl2CHCOOH (Y), ClCH2COOH (Z), BrCH2COOH (T) . Chiều tăng dần tính axit (lực axit) của các chất trên là

Câu hỏi số 27:

Hỗn hợp gồm 0,1 mol một axitcacboxylic đơn chức và 0,1 mol muối của axit đó với kim loại kiềm có tổng khối lượng là 15,8 gam. Tên của axit trên là

Câu hỏi số 28:

Hỗn hợp X gồm axetilen, propilen và metan. -Đốt cháy hoàn toàn 11 gam hỗn hợp X thu được 12,6 gam nước. -Mặt khác 5,6 lít hỗn hợp X (đktc) phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 50 gam brom. Thành phần % thể tích của axetilen, propilen và metan trong hỗn hợp X ban đầu là

Câu hỏi số 29:

Khi  tách một phân tử nước từ 3-metylbutan-2-ol ở 1800C, H­2SO4 đặc cho sản phẩm chính là

Câu hỏi số 30:

Khi đun ancol với H2SO4 đặc ở 1700C thu được 3 anken đều có cùng công thức phân tử là C6H12. Hiđro hóa 3  anken đều thu được 2-metylpentan. Công thức cấu tạo của ancol đó là

Câu hỏi số 31:

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 este đồng phân cần dùng 27,44 lít khí O2 thu được 23,52 lít khí CO2 và 18,9 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 400ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 27,9 gam chất rắn khan, trong đó có có a mol muối Y và b mol muối Z (MY < MZ). Các thể tích khí đều đo ở đktc. Tỉ lệ a: b là

Câu hỏi số 32:

Hòa tan 70,2 gam C2H5OH (D=0,78 gam/ml) vào nước được 100ml dung dịch có độ cồn bằng  

Câu hỏi số 33:

X là hỗn hợp gồm axetanđehit và propionanđêhit. Đốt cháy hoàn toàn X tạo ra 0,8 mol CO2. Cho X tác dụng với dung dịch AgNO/NH3 dư thu được 64,8 gam Ag. Khối lượng của hỗn hợp X là

Câu hỏi số 34:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Câu hỏi số 35:

Hỗn hợp X gồm các axit hữu cơ no, đơn chức , mạch hở và este no, đơn chức, mạch hở. Để phản ứng hết với m gam X cần 400ml dung dịch NaOH 0,5M. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp này thì thu được 0,6 mol CO2 và a gam H2O. Giá trị của a là

Câu hỏi số 36:

Hợp chất C3H7O2N (X) tác dụng được với NaOH, H2SO4 và làm mất màu dung dịch Br2 . Công thức cấu tạo của X là

Câu hỏi số 37:

Cho m gam một ancol no X qua bình đựng CuO dư, nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y(gồm khí và hơi) có tỉ khối đối với hidro là 18. Khi cho 3 mol hỗn hợp Y tác dụng hoàn toàn với lượng dư AgNO3/NH3 thu được 2 mol Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của ancol X là:

Câu hỏi số 38:

Cho 5 hợp chất sau: CH3-CHCl2(1) ;  CH3-COO-CH=CH2(2) ;  CH3-COOCH2-CH=CH2(3) ; CH3-COOCH3 (4) ; CH3-CH2-CH(OH)-Cl (5) các chất khi thủy phân trong môi trường kiềm tạo sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc

Câu hỏi số 39:

Cho 2,53 gam hỗn hợp X gồm HCOOH, CH3COOH, C6H5OH (phenol) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau phản ứng thu thêm  được 0,72 gam nước và m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là

Câu hỏi số 40:

Khẳng định nào sau đây đúng?

Câu hỏi số 41:

Polime X vó khối lượng mol phân tử là 400000 gam.mol-1 và hệ số trùng hợp là n =4000. X là

Câu hỏi số 42:

Có các loại hợp chất sau :anken; xicloankan; anđêhit no, đơn chức, mạch hở; este no, đơn chức, mạch hở; ancol no, đơn chức, mạch hở; axit no, hai chức, mạch hở. Có bao nhiêu loại hợp chất ở trên khi đốt cháy hoàn toàn cho số mol H2O bằng số mol CO2?

Câu hỏi số 43:

Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 950ml dung dịch HNO3 1,5M, thu được dung dịch chứa m  gam muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và N2O. Tỉ khối của X so với H2  là 16,4.giá trị của  m là

Câu hỏi số 44:

Cho 12,9 gam este mạch không phân nhánh E có công thức là C4H6O2 vào 150ml dung dịch NaOH 1,25 M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 13,8 gam chất rắn. Tên gọi của E là

Câu hỏi số 45:

Cho các dãy oxit: NO2,  Cr2O3, SO2, CrO3, CO2, P2O5, Cl2O7, SiO2, CuO. Có bao nhiêu oxit trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng.

Câu hỏi số 46:

Cho các thí nghiệm sau

(a) Đốt khí H2S trong O2

(b)Nhiệt phân KClO3 (xúc tác MnO2)

(c) Dẫn khí F2 vào nước nóng

(d) dẫn khí SO2 vào dung dịch MNO4 dư.

(e) Khí NH3 cháy trong O2.

(g) Dấn khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3.

Số thí nghiệm tạo ra chất khí là

Câu hỏi số 47:

Tripeptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một amino axit no, mạch hở có 1 nhóm-COOH và 1 nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2 trong đó tổng khối lượng CO2 , H2O là 36,3 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y thì cần số mol O2

Câu hỏi số 48:

Đốt cháy hoàn toàn 0,336 lít (đktc) một ankađien liên hợp X. Sản phẩm cháy được hấp thụ hoàn toàn vào 40ml dung dịch Ba(OH)2 1,5 M thu được 8,865 gam kết tủa. Công thức phân tử X là  

Câu hỏi số 49:

Trung hòa hoàn toàn 10,8 gam hỗn hợp hai axit cacboxylic không no, mạch thẳng kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng NaOH thu được 14,1 gam muối. Hai axit cacboxylic trong hỗn hợp là

Câu hỏi số 50:

Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm clo và oxi, sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư) hòa tan Y bằng một lượng vừa đủ 120ml dung dịch HCl 2M, thu được  dung dịch Z. Cho AgNO dư vào dung dịch Z, thu được 56,69 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của clo trong hỗn hợp X là