Câu hỏi số 1:

Một con lắc lò xo (m = 100 g, k = 100 N/m) treo thẳng đứng. Từ bị trí cân bằng nâng vật lên đến vị trí lò xo bị nén một đoạn X rồi buông nhẹ cho dao động điều hòa. Thời gian từ khi buông vật đến khi vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần đầu tiên là \frac{1}{30} s. Lấy g = 10 m/s2, π2 = 10. Biên độ dao động của vật bằng:

Câu hỏi số 2:

Một cuộn dây (R;L) mắc vào điện áp u = U0cos2πft. Khi mắc nối tiếp với cuộn dây tụ C thì công suất tiêu thụ của mạch vẫn không đổi. Như vậy:

Câu hỏi số 3:

Tần số quay của rôt luôn bằng tần số dòng điện trong:

Câu hỏi số 4:

Cho mạch điện xoay chiều AB gồm ba đoạn mạch AM chỉ chứa cuộn dây thuần cảm, đoạn mạch MN chỉ chứa điện trở và đoạn mạch NB chỉ chứa tụ C mắc nối tiếp. Biết UAN = UMB, độ lệch pha của uMN so với uAB bằng:

Câu hỏi số 5:

Chọn ý sai. Một ứng dụng của tia gamma là dùng để:

Câu hỏi số 6:

Đầu A một sợi dây căng ngang được làm cho dao động theo phương vuông với sợi dây khi ở vị trí cân bằng. Biết biên độ và chu kì dao động là 2 cm và 1,6 s. Vận tốc truyền sóng trên dây là 4 m/s. Chọn gốc thời gian là lúc đầu A bắt đầu chuyển động theo chiều dương từ vị trí cân bằng. Li độ của một điểm cách đầu A 1,6 m ở thời điểm 3,2 s bằng:

Câu hỏi số 7:

Xét một vật dao động điều hòa theo phương trình: x = 4cos(8πt - \frac{2\pi }{3}) (cm). Tốc độ trung bình khi vật đi từ vị trí có li độ x1 = - 2 √3 cm theo chiều (+) đến vị trí có li độ x2 = 2 √3 cm theo chiều (+) bằng: 

Câu hỏi số 8:

Xét điện áp xoay chiều u = 200cos100πt (V): Tại thời điểm t thì u = 100V và đang giảm. Tại thời điểm t' = t + \frac{1}{300} s thì u' bằng:

Câu hỏi số 9:

Một con lắc đơn (l = 20 cm; m = 100 g) treo tại nơi có g = 9,8 m/s2. Kéo con lắc khỏi phương thẳng đứng góc α = 0,1 rad, rồi truyền cho con lắc một vận tốc v0 theo phương vuông góc sợi dây về vị trí cân bằng. Biết con lắc dao động điều hòa. Thế năng khi vật đã đi được quãng đường 4 cm (kể từ lúc truyền vận tốc cho con lắc bằng):

Câu hỏi số 10:

Điện áp xoay chiều uAB = 100 √2cos100πt (V) đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện C nối tiếp với cuộn dây. Độ lệch pha của Ucd bằng:

Câu hỏi số 11:

Cơ thể con người:

Câu hỏi số 12:

Năng lượng nghỉ của một vật có khối lượng 1 g bằng:

Câu hỏi: 2555

Câu hỏi số 13:

Hiện tượng cầu vồng chính là hiện tượng:

Câu hỏi số 14:

Bắn hạt He có động năng 4 MeV vào hạt _{7}^{14}\textrm{N} đang đứng yên thu được hạt p và hayjt X. Giả thiết hai hạt sinh ra có cùng vận tốc. Cho mHe = 4,0015 u; mx = 16,9947 u; mN = 13,9992 u; mp = 1,0073 u; 1u = 930,5 MeV/c2. Động năng hạt proton bằng: 

Câu hỏi số 15:

Mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có điện trở R, độ tự cảm L nối tiếp với một tụ điện có điện dung C. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch là U, ở hai đầu cuộn dây Ucd = U√3 V, giữa hai bản tụ điện U= U. Hệ số công suất của cuộn dây bằng:

Câu hỏi số 16:

Chùm tia electron có đặc điểm gì khi đập vào vật rắn sẽ phát ra tia X?

Câu hỏi số 17:

Cho mạch MN gồm ba đoạn nối tiếp: Đoạn MP chỉ có tụ C, đoạn PQ chỉ có điện trở R và đoạn QN chỉ có cuộn dây thuần cảm L. Điện áp hai đầu mạch có tần số f và có giá trị hiệu dụng  UMN; vôn kế (V1) mắc vào hai đầu M,Q và chỉ 80 V, vôn kế (V2) mắc vào hai đầu P, N và chỉ 60 V. Điện áp hai đầu các vôn kế lệch pha nhau 900. Giá tri UMN là:

Câu hỏi số 18:

Con lắc lò xo dao động theo trục Ox thẳng đứng hướng lên với gốc tọa độ O là vị trí cân bằng của vật. Ở vị trí cân bằng lò xo bị nén. Đưa vật về vị trí mà lò xo nén 4 cm rồi thả ra không vận tốc ban đầu, vật dao động điều hòa với ω = 10 rad/s. Lấy g = 10 m/s2. Sau khi vật đi quãng đường 9 cm (kể từ lúc thả vật), vật có vận tốc:

Câu hỏi số 19:

Mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm một điện trở thuần R, một cuộn cảm thuần L và một tụ điện C. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch và ở hai đầu các linh kiện này lần lượt là U, UR, UL. Gọi φ là độ lệch pha của điện áp hai đầu mạch và cường độ dòng điện qua mạch kết luận nào sau đây đúng?

Câu hỏi số 20:

Dây AB căng nằm ngang dài 2 cm. Đầu B cố định, A là nguồn dao động hình sin và cũng là nút. Giữa A và B có 4 nút. Xét điểm M và N trên dây lần lượt cách A 20 cm và 1,4 m. Như vậy, M và N:

Câu hỏi: 2566

Câu hỏi số 21:

Trong mạch dao động LC: Gọi q = Q0sinωt là điện tích tức thời của một bản tụ điện. Biểu thức năng lượng từ ở cuộn thuần cảm là:

Câu hỏi số 22:

Khi chiếu chùm tử ngoại vào dung dich fluorexein thì dung dịch này phát ra ánh sáng:

Câu hỏi số 23:

 Sau thời gian 1 năm, số hạt nhân nguyên tử của một chất phóng xạ giảm 3 lần. Chu kì chất phóng xạ này là:

Câu hỏi số 24:

Trong nghiên cứu phổ vạch của một vật bị kích thích phát quang, dựa vào vị trí của các vạch, người ta biết:

Câu hỏi số 25:

Mạch điện xoay chiều gồm đoạn mạch AM và MB nối tiếp. Đoạn AM gồm một điện trở thuần R1 nối tiếp với tụ điện có điện dung C1. Đoạn mạch MB gồm một điện trở thuần R2 nối tiếp với một tụ điện có điện dung C2. Tổng mạch AB là ZAB = ZAM + ZMB với ZAM và ZMB là tổng trở của đoạn mạch AM và MB. Mối liên hệ giữa R1, R2, C1 và C2 là:

Câu hỏi số 26:

Trong thí nghiệm Fa-ra-đây:

Câu hỏi số 27:

Một con lắc đơn dài 0,5 m treo tại nơi có g = 9,8m/s2. Kéo con lắc lêch khỏi vị trí cân bằng góc α0 = 300 rồi thả không vận tốc đầu. Tốc độ vật nặng khi Eđ = 2Et bằng:

Câu hỏi số 28:

Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch là i = 2cos100πt (A) t đo bằng giây. Tại thời điểm tnào đó, dòng điện đang giảm và có cường độ dòng điện bằng:

Câu hỏi số 29:

Vạch thứ nhất và thứ hai trong dãy Laiman của quang phổ hidro ứng với các bước sóng \lambda _{1} = 0,1220 µm và \lambda _{2} = 0,1028 µm. Cho hằng số Plang h = 6,625.10-34 J.s; vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10m/s. Năng lượng của photon ứng với vạch phổ Hα là: 

Câu hỏi số 30:

Màu sắc của ánh sáng đơn sắc được đặc trưng bằng:

Câu hỏi số 31:

Trong nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ, khi:

Câu hỏi số 32:

_{84}^{210}\textrm{Po} là chất phóng xạ α biến thành hạt chì Pb. Coi khối lượng hạt nhân gần bằng số khối (tính bằng u) của hạt nhân đó và coi hạt _{84}^{210}\textrm{Po} đứng yên khi phóng xạ. Bao nhiêu phần trăm năng lượng tỏa ra chuyển thành động năng hạt chì?

Câu hỏi số 33:

Các photon trong chùm sáng đơn sắc bất kì không giống nhau về:

Câu hỏi số 34:

Cho mp = 1,0073u; u = 931,5 MeV/c2; c = 3.108 m/s. Proton có động năng Kp = 1,4 MeV thì mang một động lượng có độ lớn:

Câu hỏi số 35:

Xét phản ứng: _{1}^{2}\textrm{H}+_{1}^{2}\textrm{H}\rightarrow _{2}^{3}\textrm{He}+_{0}^{1}\textrm{n}+3,167 MeV . Biết năng suất tỏa nhiệt của than là 3.104 kJ, khối lượng doteri cần thiết để thu được năng lượng tương đương khi đốt 1 kg than là:

Câu hỏi số 36:

Cho đoạn mạch RLC không phân đoạn mạch, với tụ C có điện dung thay đổi. Mắc vôn kế có điện trở rất lớn vào hai đầu tụ C. Điện áp hai đầu mạch u = U√2cos2πft. Biết U, f, R và L không đổi. Khi C = C1 và khi C = C2 thì số chỉ vôn kế không đổi. Khi C = C0 số chỉ vôn kế đạt giá trị cực đại. Ta có:

Câu hỏi số 37:

Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có tần số góc \omega =\frac{1}{2\sqrt{LC}} thì:

Câu hỏi số 38:

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng: Dùng ánh sáng có bước sóng \lambda = 0,75 µm thì tại vị trí M trên màn, cách vân trung tâm 3,75 mm là vân sáng bậc 5. Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc khác có bước sóng \lambda ' thì thấy tại M là vân tối thứ 8 (tính từ vân trung tâm). Bước sóng \lambda ' bằng:

Câu hỏi số 39:

Chọn phát biểu sai:

Câu hỏi số 40:

Đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha giữa điện áp giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện qua mạch là 600. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của điện áp hai đầu cuộn dây so với điện áp hai đầu đoạn mạch trên là:

Câu hỏi số 41:

Một khung dây quay đều trong một từ trường đều \bar{B} vuông góc với trục quay của khung với vận tốc n = 180 vòng/phút. Tại t = 0, vecto pháp tuyến \bar{n} của mặt phẳng khung dây hợp với \bar{B} một góc 300. Từ thông cực đại gửi qua khung là 0,01 Wb. Biểu thức của từ thông gửi qua khung:

Câu hỏi số 42:

Chọn phát biểu sai:

Câu hỏi số 43:

Đoạn mạch AB gồm cuộn dây có độ tự cảm L = \frac{1}{2\pi }H và điện trở R = 50 Ω mắc nối tiếp. Điện trở của cuộn dây không đáng kể. Cường độ dòng điện chạy trong mạch có biểu thức i = I0cos100πt. Nếu thay điện trở R bởi một tụ điện thì cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy trong đoạn mạch giảm √2 lần. Coi điện áp xoay chiều giữa A và B không bị ảnh hưởng bới phép thay này. Điện dung của tụ điện bằng:

Câu hỏi số 44:

Cho dòng điện ba pha đi vào ba cuộn dây của stato của động cơ không đồng bộ ba pha. Theo thứ tự gọi chu kì của dòng điện ba pha, của từ trường quay và của roto là T1, T2, T3 thì:

Câu hỏi số 45:

Con lắc lò xo có m = 0,4 kg; k = 160 N/m dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Biết khi vật có li độ 2 cm thì tốc độ vật bằng 40 cm/s. Năng lượng dao động của vật là:

Câu hỏi số 46:

Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 30 Hz và ngược pha nhau, tốc độ truyền sóng là 48 cm/s. Tại một thời điểm M trên mặt nước cách A, B những khoảng d1 = 16 cm, d2 = 20 cm. Khi đó:

Câu hỏi số 47:

Cho mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm. Gọi ω, i, u, I0, U0 lần lượt là tần số góc của dòng điện, cường độ tức thời qua mạch, điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch, cường độ cực đại qua mạch, điện áp cực đại giữa hai đầu đoạn mạch. Biểu thức nào sau đây đúng?

Câu hỏi số 48:

Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C biến đổi được và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp với nhau.  Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch uAB = U√2cos200πt. Ban đầu độ lệch pha giữa uAB và uC là 900 thì công suất tiêu thụ trong mạch bằng 200 W. Thay đổi tụ C để uAB lệch pha uC góc 300 thì mạch tiêu thụ công suất:

Câu hỏi số 49:

Gọi c là vận tốc ánh sáng trong chân không; f và \lambda lần lượt là tần số và bước sóng của ánh sáng khi truyền qua một môi trường; h là hằng số Plang thì chiết suất của môi trường này được tính bằng công thức:

Câu hỏi số 50:

Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos2πt (cm). Nếu tại một thời điểm nào đó vật đang có li độ x = 3 cm và đang chuyển động theo chiều dương thì sau đó 0,25 s vật có li độ là:

Câu hỏi số 51:

Một vật rắn quay quanh một trục cố định dưới tác dụng của momen lực không đổi và khác không. Trong trường hợp này, đại lượng thay đổi là:

Câu hỏi số 52:

Một bánh đà có momen quán tính đổi với trục quay cố định của nó là 0,4 kg.m2. Để bánh đà tăng tốc từ trạng thái đứng yên đến tốc đọ góc ω là:

Câu hỏi số 53:

Sao chổi chuyển động quanh Mặt Trời với quỹ đạo:

Câu hỏi số 54:

Chọn phát biểu sai:

Câu hỏi số 55:

Một vật có khối lượng nghỉ mchuyển động với tốc độ v sẽ có động năng bằng:

Câu hỏi số 56:

Thanh cứng OA đồng chất và tiết diện đều có chiều dài l = 50 cm, có thể quay xung quanh trục nằm ngang qua O. Biết momen quán tính của thanh đối với trục quay O là I = \frac{1}{3} ml2. Kéo thanh ra khỏi vị trí cân bằng một góc nhỏ rồi thả. Lấy g = π2 m/s2. Chu kì dao động của thanh bằng:

Câu hỏi số 57:

Cho mạch điện xoay chiều gồm tụ điện C; điện trở R và cuộn dây có điện trở r mắc nối tiếp. Biết R = 35 Ω; L = \frac{0,6}{\pi }H; r = 45 Ω; tụ điện có điện dụng C thay đổi được. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu mạch AB luôn có giá trị hiệu dụng 200 V, tần số 50 Hz. Cho C thay đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây sẽ có giá trị lớn nhất bằng:

Câu hỏi số 58:

Thiên Hà của chúng ta có đường kính khoảng:

Câu hỏi số 59:

Hạt nhân _{17}^{37}\textrm{Cl} có khối lượng nghỉ bằng 36,956563 u. Biết năng lượng của notron là 1,008670 u, khối lượng của proton là 1,007276 u và u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân _{17}^{37}\textrm{Cl} bằng:

Câu hỏi số 60:

Màu sắc của vật: