Câu hỏi số 1:

Trong quá trình dao động điều hòa

Câu hỏi số 2:

Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Asin(\omegat + _{\varphi _{0}}). Biết rằng , trong khoảng \frac{1}{60} giây đầu tiên , vật đi từ vị trí cân bằng và đạt được li độ x = \frac{A\sqrt{3}}{2} theo chiều dương  của trục Õ. Tại vị trí có li độ  x = 2cm, vận tốc của vật v = 40\sqrt{3} \pi cm/s. Biên độ của dao động là

Câu hỏi số 3:

Con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ có khối lương m = 0,1kg gắn với lò xo độ cứng k, dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với phương trình: x(t) = Asin(\omegat + \frac{\pi }{2}). Tại thời điểm _{t_{1}} có: x = x= 1cm; v = v= 10\sqrt{3} (cm/s). Tại thờ điểm _{t_{2}}:  x = x2-\sqrt{2} cm; v = v2 = -10\sqrt{2} (cm/s). Phương trình tọa độ của dao động là:

Câu hỏi số 4:

Khối lượng của con lắc m = 0,5g, chu kì T = 2\pi/5. Biết rằng khi t = 0 con lắc ở vị trí biên độ góc _{\alpha _{0}} ( có cos_{\alpha _{0}} = 0,99). Phương trình dao động của con lắc là:

Câu hỏi số 5:

Một con lắc khối lượng m = 0,5g, chu kì T = 2\pi/5. Biết rằng khi t = 0 con lắc ở vị trí biên độ góc _{\alpha _{0}} (có cos_{\alpha _{0}} = 0,99). Sức căng dây ở vị trí biên và vị trí cân bằng của con lắc là:

Câu hỏi số 6:

Dùng búa gõ mạnh xuống đường ray xe lửa. Cách đó 1km một người quan sát ghé tai xuống đường ray nghe thấy tiếng gõ truyền theo đường ray và 2,8 giây sau mới nghe thấy tiếng gõ truyền trong không khí. Biết vận tốc trong không khí là 335m/s. Vận tốc âm trong thép đường ray là 

Câu hỏi số 7:

Sóng dừng chỉ xảy ra

Câu hỏi số 8:

Nhận xét về tính chất vật lí của âm thanh là:

Câu hỏi số 9:

Trong không khí, sóng âm lan truyền như thế nào và các phần tử không khí chuyển động ra sao?

Câu hỏi số 10:

Hai loa nhỏ giống nhau tạo thành hai nguồn kết hợp đặt cách nhau _{S_{1}}_{S_{2}} = 5m. Chúng phát ra âm có tần số f = 440Hz với vận tốc truyền âm v = 330m/s. Tại điểm M, người ta quan sát nghe được âm to nhất đầu tiên khi đi từ _{S_{1}} đến _{S_{2}}. Khoảng cách _{S_{1}}M là

Câu hỏi số 11:

Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là ^{10^{-5}} W/^{m^{2}}. Biết cường độ âm chuẩn là _{I_{0}} = ^{10^{-12}} W/^{m^{2}}. Mức cường độ âm tại đó sẽ là:

Câu hỏi số 12:

Một đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều 220V - 50Hz, hiệu điện thế mồi của đèn là 110V. Biết trong một chu kì, đèn sáng hai lần và tắt hai lần. Khoảng thời gian một làn đèn tắt là:

Câu hỏi số 13:

Giá trị của hiệu điện thế hiệu dụng trong mạng điện dân dụng

Câu hỏi: 1654

Câu hỏi số 14:

Một cuộn dây có độ tự cảm L điện trở R. Khi đặt vào hai đầu cuộn dây điện thế không đổi 12V thì dòng điện qua cuộn dây là 4A. Khi đặt một hiệu điện thế xoay chiều 12V - 50Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là 1,5 A. Độ tự cảm của cuộn dây là:

Câu hỏi: 1656

Câu hỏi số 15:

Hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều  là: u = 310sin(100\pit) (V). Thời điểm gần nhất sau đó là bao nhiêu để hiệu điện thế tức thời  đạt giá trị 155V?

Câu hỏi: 1659

Câu hỏi số 16:

Tìm câu phát biểu đúng trong các câu dưới đây:

Câu hỏi: 1664

Câu hỏi số 17:

Con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ có khối lượng m = 0,1kg gắn với lò xo độ cứng k, dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với phương trình: x(t) = 2cos(10\pit+\frac{\pi }{2}). phương trình vận tốc của dao động là:

Câu hỏi: 2624

Câu hỏi số 18:

Dao động tổng hợp của hai dao động thành phần cùng phương, cùng tần số có phương trình: _{x_{1}} = 4sin100\pit (cm) và _{x_{2}} = 4sin(100\pit + \pi/2) là

Câu hỏi: 2639

Câu hỏi số 19:

Cho mạch điện xoay chiều như hình 8.1, A là ampe kế có điện trở không đáng kể, cuộn dây L thuần cảm, điện trở R = 100\Omega, tụ điệncó C=18,5\mu F \approx \frac{^{10^{-4}}}{\sqrt{3}\pi } F. Đặt vào hai đầu M và N một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi _{U_{MN}} = 50\sqrt{2}sin100\pi t (V). Khi K đóng hay khi K mở chỉ số của ampe kế không thay đổi. Hệ số tự cảm L của cuộn dây là:

Câu hỏi: 3047

Câu hỏi số 20:

Cho mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp. Điện trở R = 100\Omega, tụ điện có C=18,5\mu F và cuộn dây L thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u=50\sqrt{2}sin100\pi t (V). Giả sử cường độ hiệu dụng chạy trong đoạn mạch không đổi khi có mặt hoặc khi không có mặt của cuộn cảm. Độ lớn cường độ dòng điện hiệu dụng trong các trường hợp nói trên là

Câu hỏi: 3053

Câu hỏi số 21:

Mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp (hình 8.2). Biết rằng: điện trở R = 100\Omega_{Z_{C}}=173\Omega_{Z_{L}}=346\Omega. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u=50\sqrt{2}sin100\pi t(V). Khi K đóng hay khi K mở chỉ số của Ampe kế đều bằng 0,25(A). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là:

Câu hỏi: 3057

Câu hỏi số 22:

Quan hệ giữa điện trường và từ trường biến thiên là:

Câu hỏi số 23:

Sóng điện từ có thể truyền trong môi trường

Câu hỏi số 24:

Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 0,2mH và một tụ điện biến đổi điện dung của nó có thể thay đổi từ 50pF đến 450pF. Mạch trên hoạt động thích hợp trong dải sóng giữa hai bước sóng điện từ

Câu hỏi số 25:

Tia hồng ngoại có đặc điểm

Câu hỏi số 26:

Hình vẽ 8.3 trình bày hai đường cong đặc trưng 1 và 2 của một tế bào quang điện. Trong cả hai trường hợp đều có ánh sáng đơn sắc chiếu vào.So sánh các đường cong ta có thể nhận thấy rằng, trong trường hợp đường cong 1, ánh sáng chiếu lên tế bào quang điện được đặc trưng bởi

Câu hỏi số 27:

Chiếu ánh sáng đỏ có \lambda=0,666\mu m vào catốt của một tế bào quang điện thì phải đặt hiệu điện thế hãm _{U_{h}} = 0,69V để vừa đủ triệt tiêu dòng quang điện. Lúc đó công thoát của kim loại làm catốt là

Câu hỏi số 28:

Phương trình quang điện của Anhxtanh là hf=A+\frac{m^{v^{2}}}{2}, trong đó:

Câu hỏi số 29:

Trong số các phân rã \alpha , \beta và \gamma, hạt nhân bị phân rã mất nhiều năng lượng nhất, xảy ra trong phân rã nào?

Câu hỏi số 30:

Một hạt nhân phóng xạ bị phân rã đã phát ra hạt \alpha. Sau phân rã, động năng của hạt \alpha

Câu hỏi số 31:

Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ; cuộn dây thuần cảm. Hiệu điện thế điện dụng giữa A và B là 200V, _{U_{L}}=\frac{8}{3}_{U_{R}}=2_{U_{C}}. Hiệu điện thế điện dụng giữa hai đầu điện trở R là:

Câu hỏi số 32:

Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Vận tốc có độ lớn cực đại bằng 6cm/s. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc vật qua vị trí x=3\sqrt{2} cm theo chiều âm và tại đó động năng bằng thế năng. Phương trình dao động của vật có dạng:

Câu hỏi số 33:

Một mạch dao động điện từ LC, ở thời điểm ban đầu điện tích trên tụ đạt cực đại _{Q_{0}}=^{10^{-^{8}}}C. Thời gia để tụ phóng hết điện tích là 2\mu s. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là

Câu hỏi số 34:

Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng (Young) với ánh sáng đơn sắc có bước sóng \lambda. Người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng và vân tối nằm cạnh nhau là 1,0mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N ở hai bên so với vân trung tâm, cách vân này lần lượt là 6,5mm và 7,0mm có số vân sáng là bao nhiêu?

Câu hỏi số 35:

Thực hiện giao thoa đối với ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40\mu m đến 0,75\mu m. Hoa khe cách nhau 0,5mm, màn hứng vân giao thoa cách hai khe 1m. Số vân sáng đơn sắc trùng nhau tại điểm M cách vân sáng trung tâm 4mm là

Câu hỏi số 36:

Một con lắc đơn có chiều dại l, dao động điều hòa tại một nơi có gia tốc rơi tự do g, với biên độ góc _{\alpha _{0}}. Khi vật đi qua vị trí có li độ góc \alpha, nó có vận tốc là v. Khi đó ta có biểu thức:

Câu hỏi số 37:

Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là:

Câu hỏi số 38:

Một đơn vị thiên văn (đvtv) bằng

Câu hỏi số 39:

Dùng kí hiệu: m là khối lượng của sao; _{m_{s}} là khối lượng mặt trời. Cuối quá trình tiến hóa thì sao nào dưới đây sẽ trở thành lỗ đen.

Câu hỏi số 40:

Hạt nhân triti _{1}^{3}\textrm{T} và đơtri _{1}^{2}\textrm{D} tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh ra hạt X và một hạt nơtrôn. Biết độ hụt khối của các hạt nhân là: \Delta _{m_{T}}=0,0087u, \Delta _{m_{D}}=0,0024u, \Delta _{m_{X}}=0,0305u cho 1u=931\frac{MeV}{^{c^{2}}}. Năng lượng tỏa ra từ phản ứng nhiệt hạch là:

Câu hỏi số 41:

Viết đầy đủ các phương trình phản ứng hạt nhân sau đây để tìm x,y còn thiếu: Be_{4}^{9}+x\rightarrow C_{6}^{12}+n. và P + F_{9}^{19}\rightarrow y+\alpha. Biết rằng n,p,\alpha là kí hiệu các hạt nơtrôn, prôtôn và \alpha.

Câu hỏi số 42:

Muốn cho một vật rắn quay quanh một trục cố định ở cân bằng thì:

Câu hỏi số 43:

Một vật chuyển động trên đường vòng có bán kính R = 100m. Để vật không bị bắn ra khỏi quỹ đạo cong thì vận tốc tối đa trên đường vòng là v' = 20km/s. Khi đó vận tốc góc của vật là:

Câu hỏi số 44:

Một xe ô tô chuyển động trên đường vòng có bán kính R = 100m. Biết rằng vận tốc của xe tối đa trên đường vòng là v' = 20km/h. Gia tốc hướng tâm trên đoạn đường vòng đó là:

Câu hỏi số 45:

Một người lái ô tô đang chạy trên đoạn đường thẳng với vận tốc v = 60km/h thì thấy biển báo sắp tới đường vòng có bán kính R = 100m và vận tốc cho phép trên đường vòng là v' = 20km/h. Nếu từ biển báo đến điểm bắt đầu đường vòng bằng 100m, thời gian chạy trên quãng đường giảm vận tốc là:

Câu hỏi số 46:

Thanh chắn đường AB = 7,8m có khối lượng m = 210kg. Có trọng tâm cách đầu A một khoảng 1,2m. Thánh có thể quay quanh một trục nằm ngang cách đầu A một đoạn bằng 1,5m. Lấy g = 10m/^{s^{2}}, phải tác dụng vào B một lực bằng bao nhiêu để thanh nằm ngang?

Câu hỏi số 47:

Một thanh sắt thẳng AB dài \l = 1m được đặt nằm ngang trên mặt bàn, khi phần nhô ra khỏi mép bàn là OB = 0,60m thì thanh sắt hơi bị nghiêng đi, Phần OA không còn nằm sát mặt bàn nữa. Nếu treo vào B vật có khối lượng m = 200g thì thanh sắt hơi nghiêng khi phần nhô ra dài 0,40m. Vị trí trọng tâm của thanh cách đầu A là:

Câu hỏi số 48:

Một bánh đà đang quay với tốc độ 10 vòng/giây thì bị hãm bằng một momen lực không đổi. Sau 15s thì nó dừng lại. Kể từ lúc hãm nó đã quay được:

Câu hỏi số 49:

Câu phát biểu nào sau đây sai:

Câu hỏi: 3673

Câu hỏi số 50:

Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng của vật, gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí có tọa độ _{x_{0}} = -5\sqrt{2} cm hướng theo chiều dương của trục tọa độ. Biết rằng: Vật dao động điều hòa có vận tốc _{v_{max}} = 62,8cm/s và gia tốc _{a_{max}} = 4m/^{s^{2}}. Phương trình dao động của vật là:

Câu hỏi số 51:

Cho một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C=\frac{1}{5\pi }10^{^{2}}F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch đó hiệu điện thế xoay chiều u=5\sqrt{2}sin(100\pi t)(V)). Biết chỉ số của vôn kế ở hai đầu điện trở R là 4V. Cường độ dòng điện chạy trong mạch có giá trị là:

Câu hỏi số 52:

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, nguồn sáng S phát đồng thời hai bức xạ đơn \lambda _{1}=0,4\mu m và \lambda _{2}=0,7\mu m (đỏ) qua hai khe hẹp s_{1} và S_{2}. Cho S_{1}S_{2}=a=2mm, khoảng cách từ hai khe đến nguồn là D = 2m. Quan sát giao thoa trên khoảng cách AB = 2cm (A và B đối xứng nhau qua tâm O màn E). Số lượng và vị trí các vân sáng trùng nhau của hai loại ánh sáng trên AB là:

Câu hỏi số 53:

Chu kì bán rã của muối phóng xạ NaCl là T = 15h. Có 10g muối NaCl chứa 10^{-6} muối phóng xạ, biết Cl = 35,5. Độ phóng xạ H sau 35h của lượng muối đó là:

Câu hỏi số 54:

Một thấu kính hai mặt lồi bằng thủy tinh có cùng bán kính R, tiêu cự 10cm và chiết xuất n_{v} = 1,5 đối với ánh sáng vàng. Xác định bán kính R của thấu kính.

Câu hỏi số 55:

Mô men động lượng là một đại lượng:

Câu hỏi số 56:

Một máy quay đĩa đang quay với tốc độ góc 3,5rad/s thifbawts đầu quay chậm dần đều và sau 20s thì dừng lại. Gia tốc góc của mâm đĩa là:

Câu hỏi số 57:

Một bản kim loại có hiệu ứng quang điện dưới tác dụng của một ánh sáng đơn sắc. Nếu người ta giảm bớt cường độ chùm sáng tới thì

Câu hỏi số 58:

Một proton có động năng W_{p} bắn vào hạt nhân _{3}^{7}\textrm{Li} đang đứng yên thì sinh ra hai hạt X có bản chất giống nhau và không kèm theo bức xạ \gamma. Động năng của mỗi hạt X tạo ra W_{x} được xác định bởi: (Trong đó \Delta E là năng lượng tỏa ra từ phản ứng).