Câu hỏi số 1:

Cho mạch điện xoay chiều AB gồm: Đoạn mạch AM chỉ chứa điện trở R, đoạn mạch MB chứa tụ điện C và cuộn dây có điện trở hoạt độn r mắc nối tiếp. Vồn kế v1 mắc vào hai đầu A,M và vôn kế v2 mắc vào hai đầu M,B. Điện áp hai đầu mạch UAB  =100√2cos100πt (V); i = \frac{\sqrt{6}}{3} cos(100πt - \frac{\pi }{6}) (A). Biết số chỉ của hai vôn kế như nhau và điện trở vôn kế là vô cùng lớn. Điện trở R có giá trị là:

Câu hỏi số 2:

Trong đoạn mạch RLC: R là biến trở; cuộn dây thuần cảm kháng 50 Ω và tụ điện có dung kháng 100 Ω. Điênạ áp hai đầu đoạn mạch AB là u = U √2 cosωt. Khi biến trở có giá trị tăng từ 50√3 Ω thì công suất sẽ:

Câu hỏi số 3:

Chọn ý sai. Pin quang điện:

Câu hỏi số 4:

Chọn ý sai. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại:

Câu hỏi số 5:

Gọi h là hằng số Plang; c là vận tốc ánh sáng. Khi chiếu bức xạ điện từ có bước sóng \lambda < \lambda _{0} vào tế bào quang điện. Biết hiệu suất quang điện H và công suất của chùm bức xạ chiếu tới catot là P. Cường độ dòng điện bão hòa xuất hiện trong mạch là:

Câu hỏi số 6:

Photon có bước sóng ngắn nhất mà nguyên tử hidro có thẻ bức xạ, khi electron chuyển từ:

Câu hỏi số 7:

Thực hiện thí nghiệm giao thoa trên mặt nước với hai nguồn A và B dao động theo phương trình: u1= asinωt, u= acosωt. Biết năng lượng sóng không đổi khi truyền đi. Các điểm nằm trên đường trung trực của AB dao động với biên độ:

Câu hỏi số 8:

Cho các khối lượng của proton, notron, hạt nhân heli _{2}^{4}\textrm{He} lần lượt là 1,00730u; 1,0080u; 4,0015u; 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tối thiểu để phá vỡ hạt heli này bằng?

Câu hỏi số 9:

Đưa một nam châm lại gần một bóng đèn sợi đốt sao cho đường sức gần vuông góc với sợi đốt thì thấy sợi đốt:

Câu hỏi số 10:

Cho mạch AB gồm hai nhanh AM và MB nối tiếp: Nhánh AM gồm điện trở r1 = 100 Ω và cuộn dây thuần cảm L nối tiếp: Nhánh AM gồm điện trở r2  = 100√3 Ω và tụ C. Điện áp hai đầu mạch uAB= 200cosωt (V). Khi mắc ampe kế (RA = 0) vào hai đầu M, B thì ampe kế chỉ 1 A. Khi mắc vào M, B một vôn kế (Rrất lớn) thì điện áp hai đầu vôn kế lệch pha 75so với điện áp hai đầu A, M. Dung kháng tụ C bằng:

Câu hỏi số 11:

Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn với biên độ A1. Đúng lúc vật M đang ở vị trí biên thì một vật m có khối lượng bằng khối lượng vật M, chuyển động theo phương ngang với vận tốc vbằng vận tốc cực đại cảu vật M, đến va chạm với vật M. Biết va chạm giữa hai vật là tuyệt đối đàn hồi và xuyên tâm, sau va chạm vật M tiếp tục dao động điều hòa với biên độ A2. Tỉ số biên độ dao động của vật M trước và sau va chạm là:

Câu hỏi số 12:

Phản ứng phân rã của poloni là: _{84}^{210}\textrm{Po}\rightarrow \alpha +_{206}^{82}\textrm{Pb}. Ban đầu có 200 g poloni thì sau thời gian t = 5T, khối lượng chì tạo thành là:

Câu hỏi số 13:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh bằng a√3, đường chéo AC=2a. Biết rằng hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) cùng vuông góc với đáy và SC=a√3. Tính thể tích khối chóp S.ABCD và chứng minh rằng hai mặt phẳng (SAB) và (SBC) vuông góc với nhau.

Câu hỏi số 14:

Đặt hai đầu đoạn mạch RCL  nối tiếp một điện áp xoay chiều u = U√2cosωt với ω thay đổi được. Khi ω = ωvà khi ω = ωthì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây thuần cảm L bằng nhau. Khi ω = ωthì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm cực đại. Mối liên hệ giữa ω1, ω và ωlà:

Câu hỏi số 15:

Trong quang phổ vạch của hidro: Khi electron chuyển từ quỹ đại L về quỹ đạo K thì nguyên tử bức xạ photon có bước sóng \lambda _{1}; Khi electron chuyển từ quỹ đạo rất xa về quỹ đạo L thì nguyên tử bức xạ photon có bước sóng \lambda _{2}. Gọi h là hằng số Plang; c là vận tốc ánh sáng. Năng lượng cần thiết để bứt electron ra khỏi nguyên tử hidro khi electro ở trên quỹ đạo có năng lượng thấp nhất là:

Câu hỏi số 16:

Vật m = 1 kg dao động điều hòa dưới tác dụng của F = -5cos10t (N). Vận tốc vật khi qua vị trí cân bằng là:

Câu hỏi số 17:

Trên mặt nước có hai nguồn sóng nước giống nhau A và B, cách nhau một khoảng AB = 12 cm đang dao động vuông góc với mặt nước . C là một điểm trên mặt nước, cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của đoạn AB một khoảng CO = 8 cm. Biết bước sóng \lambda = 1,6 cm. Số điểm dao động cùng pha với nguồn có trên đoạn Co là:

Câu hỏi số 18:

Con lắc đơn dao động điều hòa theo phương trình s = 10cos(2πt - \frac{2}{3}) (cm). Sau khi vật đi được quãng đường 5 cm (kể từ t = 0), vật:

Câu hỏi số 19:

Con lắc lò xo treo thẳng đứng (có chiều dài tự nhiên bằng 40cm) dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình x = 4cosωt (cm). Trong quá trình dao động của quả cầu, tỉ số giữa độ lớn nhát và nhỏ nhất của lực đàn hồi của lò xo là 2. Khi dao động chiều dài ngắn nhất của lò xo bằng:

Câu hỏi số 20:

Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 1s và biên độ A = 5 cm. Tại thời điểm t vật có li độ x = 2,5 cm và đang đi theo chiều dương của quỹ đạo. Tại thời điểm t' = t + \frac{2}{3} s thì:

Câu hỏi số 21:

Tia Ronghen không có tính chất nào sau đây?

Câu hỏi số 22:

Một hạt có động năng bằng năng lượng nghỉ của nó sẽ có tốc độ bằng:

Câu hỏi số 23:

Chọn phát biểu sai. Dòng điện xoay chiều 3 pha:

Câu hỏi số 24:

Chọn ý sai. Theo thuyết lượng tử ánh sáng:

Câu hỏi số 25:

Cho mạch AB xoay chiều gồm hai nhánh nối tiếp: Nhánh AM chỉ có cuộn dây; Nhahs MB chỉ có điện trở R. Điện áp uAB = 100√6cos628t (V). UAM = UMB = 110 V. Biểu thức điện áp hai đầu cuộn dây là:

Câu hỏi số 26:

Để truyền tải điện năng đi xa, tại nơi phát người ta dùng một máy tăng áp có tỉ số số vòng hai cuộn dây là 2. Điện áp hai đầu dây nhận được ở nơi tiêu thụ là 220 V. Biết công suất hao phí trên đường dây tải điện là 1 kW; điện trở của dây tải điện là 10 Ω. Hỏi điện áp hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp ở nơi phát là bao nhiêu?

Câu hỏi số 27:

Tia Ronghen cứng và tia Ronghen mềm khác nhau về:

Câu hỏi số 28:

Một sóng cơ truyền theo phương Ox với phương trình u = 4cos(100πt - πx) (mm); trong đó x tính bằng mét, t tính bằng giây. Li độ của điểm M cách O 50m vòa thời điểm t = 2s là:

Câu hỏi số 29:

Một mạch dao đông với tụ điện C và cuộn cảm L đang thực hiện dao động tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ điện là QO = 10-6 C và dòng điện cực đại trong mạch là I= 1,256 A. Thời gian ngắn nhất để bản tụ lại tích điện Qnhưng trái dấu:

Câu hỏi số 30:

Mạch dao động LC: Khi cường độ qua cuộn dây có giá trị bằng giá trị hiệu dụng thì năng lượng từ trường:

Câu hỏi số 31:

Phát biểu nào sau đây sai khi nói về sóng âm?

Câu hỏi số 32:

Một con lắc đơn có chiều dài l treo tại nơi có gia tốc trọng trường g. Từ vị trí cân bằng truyền cho quả nặng vận tốc vtheo phương tiếp tuyến, con lắc doa động qua lại quanh vị trí cân bằng với góc lệch của dây so với phương thẳng đứng nhỏ hơn 900. Bỏ qua mọi quan sát của môi trường. Nhận định nào sau đây là đúng?

Câu hỏi số 33:

Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi đưa lên độ cao h con lắc dao động với biên độ không đổi, nhiệt độ không đổi. Lúc này cơ năng của con lắc:

Câu hỏi số 34:

Gọi a là khoảng cách hai khe S­1 và S2; D là khoảng cách từ S­1Sđến màn; x0 là khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân tối thứ 2 tính từ vân trung tâm (xét hai vân này ở hai bên đối với O). Bước sóng \lambda của ánh sáng bằng:

Câu hỏi số 35:

Một nguyên tử hidro đang ở trạng thái cơ bản, hấp thụ một photon có năng lượng \varepsilon _{0} và chuyển lên trạng thái dừng ứng với quỹ đạo N của electron. Từ trạng thái này, nguyên tử chuyển về các trạng thái dừng có mức năng lượng thấp hơn thì có thể phát ra photon có năng lượng lớn nhất là:

Câu hỏi số 36:

Một mạch dao động LC. Điện áp hai bản tụ là u = 50cos104t (V), điện dung C = 0,4 µF. Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn dây là:

Câu hỏi số 37:

Một vật giao động điều hòa. Tại vị trí động năng bằng hai lần thế năng, gia tốc của vật có độ lớn nhỏ hơn gia tốc cực đại:

Câu hỏi số 38:

Chọn phát biểu sai:

Câu hỏi số 39:

Một con lắc lò xo treo theo phương thằng đứng dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2.Khi vật ở vị trí cao nhất thì độ lớn lực đàn hồi bằng độ lớn lực kéo về, gia tốc lúc này có độ lớn bằng:  

Câu hỏi số 40:

Ban đầu mắc hai cuộn dây vào điện áp không đổi có giá trị U. Sau đó, mắc hai đầu cuộn dây vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì độ lệch pha giữa hai điện áp hai đầu cuộn dây và dòng điện là 600. So với khi mắc vuộn dây vào điện áp không đổi thì công suất tỏa nhiệt trên cuộn dây khi mức vào điện áp xoay chiều:

Câu hỏi số 41:

Một mẫu chứa chất hai phóng xạ A và B. Ban đầu số nguyên tử A lớn gấp 4 lần số nguyên tử B. Hai giờ sau số nguyên tử A và B trở nên bằng nhau. Biết chu kì bán rã của chất B là 1/3 h. Chu kì bán ra của chất A là:

Câu hỏi số 42:

Biết vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10m/s. Theo hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng và khối lượng thì vật có khối lượng 0,002g có năng lượng nghỉ bằng:

Câu hỏi số 43:

Một chất điểm khối lượng m, quay xung quanh trục cố định ∆ theo quỹ đạo tròn tâm O, bán kính r. Trục ∆ qua tâm O và vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo. Tại thời điểm t, chất điểm có tốc độ dài, tốc độ góc, gia tốc tốc hướng tâm và động lượng lần lượt và v, ω, avà p. Momen động lượng của chất điểm đối với trục ∆ được xác định bởi:

Câu hỏi số 44:

Từ trạng thái nghỉ, một đĩa bắt đầu quay quanh trục cố định của nó với gia tốc không đổi. Sau 10 s, đĩa quay được một góc 50 rad. Góc mà đĩa quay được trong 10 s tiếp theo là:

Câu hỏi số 45:

Một vận động viên trượt băng nghệ thuật lúc đầu dang rộng hai tay thì quay với tốc độ góc ωvà có động năng W1.Sau đó người này thu tay lại thì quay với tốc độ ωvà có động năng W2. Tỉ số W2/Wbằng:

Câu hỏi số 46:

Một bánh đà bằng thép quay đều 300 vòng/phút quanh một trục nằm ngang qua tâm bánh đà. Momen quan tính bánh đà là: I = 5 kgm2. Sau khi hãm, bánh đà quay thêm được 5 vòng rồi dừng lại. Momen lực hãm bánh đà bằng:

Câu hỏi số 47:

Hai đĩa mỏng giống nhau đang quya quyanh một trục thẳng đứng qua tâm với tốc độ góc là ωvà ωthì được cho tiếp xúc nhau. Sau khi tiếp xúc, hai đĩa sẽ cùng quay với tốc độ góc bằng:

Câu hỏi số 48:

Cho m= 1,0073 u; u = 931 MeV/c2;c = 3.108. Proton có động năng kp= 2,6 MeV thì chuyển động với vận tốc:

Câu hỏi số 49:

Tách một electron điện quang vó vận tốc 3,28.10m/s rồi đưa vào một từ trường đều có cảm ứng từ \bar{B} vuông góc với vận tốc \bar{v} của electron, với B = 6,1.10-5 T. Bán kính quỹ đạo của eletron này trong từ trường bằng:

Câu hỏi số 50:

Trong quang phổ của nguyên tử hidro, điều nào dưới đây là sai?

Câu hỏi số 51:

Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây (L = \frac{0,6}{\pi }H; r = 45Ω) mắc nối tiếp với điện trở R = 35Ω và tụ điện có giá trị hiệu dụng 200 V, tần số 50 Hz. Cho C rgay đổi thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây sẽ có giá trị lớn nhất bằng:

Câu hỏi số 52:

Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng Y-âng, các khe S1 và S2 (S1S2 = 1 mm) được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng dài 0,54.10-3 mm. Khi giảm khoảng cách hai khe S1S2 đến màn  1 mm thì khoảng vân:

Câu hỏi số 53:

Trong thang sóng điện từ thì:

Câu hỏi số 54:

Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng 100 g và một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m. Kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo dãn 4 cm rồi truyền cho nó một vận tốc 40π cm/s theo phương thẳng đứng từ dưới lên. Coi vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Thời gian ngắn nhất để vật chuyển động từ vị trí thấp nhất đến vị trí lò xo bị nén 1,5 cm là (lấy g = π= 10 m/s2):

Câu hỏi số 55:

Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng: Nguồn sáng gồm hai bức xạ có bước sóng lần lượt là \lambda _{1} = 0,4 µm và \lambda _{2} = 0,6 µm. Xét tại M là vân sáng bậc 6 ứng với bước sóng \lambda _{1}. Trên MO (O là tọa độ vân trung tâm) ta đếm được: 

Câu hỏi số 56:

Chiều dài con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa biến đổi từ 30 cm đến 40 cm. Biết độ cứng lò xo là 100 N/m và khi lò xo có chiều dài 38 cm thì lực đàn hồi tác dụng vào vật bằng 10 N. Độ dãn lò xo ở vị trí cân bằng là:

Câu hỏi số 57:

Một proton có vận tốc \bar{v}, khối lượng mbằn vào hạt _{3}^{7}\textrm{Li} đang đứng yên. Sau phản ứng có hai hạt giống nhau cùng khối lượng mbay ra cùng vận tốc v' và cùng hợp với phương tới của proton góc 600. Giá trị v' bằng:

Câu hỏi số 58:

Một con lắc lò xo treo theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g = π2 m/s2. Từ vị trí cân bằng, nâng vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi truyền cho vật một vận tốc có độ lớn bằng 20√3 π cm/s theo phương thẳng đứng để vật dao động điều hòa. Thời gian lò xo bị nén trong 1 chu kì là \frac{1}{3} chu kì. Biên độ dao động điều hòa là: