Câu hỏi số 1:

Cho hàm số y=\frac{2x+2}{x-1}. (a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho (HS tự làm). (b) Gọi I là tâm đối xứng của đồ thị hàm số. Tìm điểm M thuộc đồ thị hàm số sao cho tiếp tuyến tại M của đồ thị hàm số cắt đường tròn tâm I bán kính 3 tại hai điểm A,B thỏa mãn AB=2

Câu hỏi số 2:

(cosx+1)cos2x=cos2(\frac{x}{2}+\frac{\pi }{4})

Câu hỏi số 3:

Giải bất phương trình:  8x+1-38.4x+14.2x+2-27>\sqrt[3]{2^{x+1}-3}

Câu hỏi số 4:

Tính tích phân: \int_{-\frac{\sqrt{2}}{2}}^{\frac{\sqrt{3}}{2}}\frac{2x+1}{\sqrt{1-x^{2}}}.dx

Câu hỏi số 5:

Cho hình trụ có chiều cao \frac{a}{\sqrt{2}}, hai đường tròn đáy là (O;a); (O';a). Điểm A thuộc đường tròn (O;a), điểm B thuộc đường tròn (O';a) sao cho AB=a. Tính thể tích của khối tứ diện OO'AB theo a. 

Câu hỏi số 6:

Giải hệ phương trình: \left\{\begin{matrix} 2(x+y)^{3}+4xy-3=0\\(x+y)^{4}-2x^{2}-4xy+2y^{2}+x-3y+1=0 \end{matrix}\right.

Câu hỏi số 7:

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giácABC có A(1;1), trực tâm H(-1;3), tâm đường tròn ngoại tiếp I(3;-3). Xác định tọa độ các đỉnh B,C biết rằng xB<xC.

Câu hỏi số 8:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(-1;1;3), đường thẳng d1\frac{x-2}{2}=\frac{y-1}{1}=\frac{z+2}{-1} và mặt phẳng (P): x+2y+Z-3=0. Viết phương trình đường thẳng d2 đi qua điểm A biết rằng d2 cắt dvà tạo với mặt phẳng (P) một góc 30o.

Câu hỏi số 9:

Giải hệ phương trình trên tập số thực: \left\{\begin{matrix} x^{2}-16y^{2}-2x-4y+13=0\\log_{3}(3x+2y)-log_{27}(3x-2y)^{3}=1 \end{matrix}\right.

Câu hỏi số 10:

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho elip (E): \frac{x^{2}}{4}+\frac{y^{2}}{3}=1. Gọi F1,F2 lần lượt là hai tiêu điểm của (E). Xác định điểm M thuộc đường elip (E) sao cho M có tung độ dương và bán kính đường tròn nội tiếp của tam giác MF1F2 bằng \frac{1}6{}

Câu hỏi số 11:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (α) đi qua điểm I(1;-2;3) biết (α) vuông góc với mặt phẳng (β): x+2y-z+2010=0 và tạo với mặt phẳng (Oxy) một góc 45o.

Câu hỏi số 12:

Giải hệ phương trình: \left\{\begin{matrix} |z+i+1|=5\\z.\bar{z}=13 \end{matrix}\right. trên tập số phức