Câu hỏi số 1:

Chất hữu cơ X có trong tự nhiên, khi cho tác dụng với hỗn hợp HNO3/H2SO4 đặc đun nóng tạo chất hữu cơ Y dễ cháy, nổ mạnh được dùng làm thuốc súng không khói. X là

Câu hỏi số 2:

Cho các khí không màu sau : CH4 ; SO2 ; CO2 ; C2H4 ; C2H2.  Số chất khí có khả năng làm mất màu dung dịch Br2  là

Câu hỏi số 3:

Propin có thể tác  dụng với bao nhiêu chất trong số các chất sau : dung dịch Br2; H2O(t0, xt); AgNO3/NH3 ; Cu ; CaCO3

Câu hỏi số 4:

Cho các chất : NaHCO3; CO; Al(OH)3; Fe(OH); HF; Cl2; NH4Cl. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là

Câu hỏi số 5:

Trong các thí nghiệm sau đây, thí nghiệm nào thanh Fe bị ăn mòn nhanh nhất?

Câu hỏi số 6:

Cho 2,9 gam anđêhit X có tỉ khối hơi so với H2 bằng 29 tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3  dư thu được  21,6 gam Ag. X có công thức cấu tạo là :

Câu hỏi số 7:

Trong các dung dịch : HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2

Câu hỏi số 8:

Chất dùng làm khô khí Cl2 ẩm là:

Câu hỏi số 9:

Chọn tên gọi đúng cho các hợp chất sau:

Câu hỏi số 10:

Chất nào sau đây là thành phần chính của khí tự nhiên?

Câu hỏi số 11:

Hòa tan hoàn tan 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước  thu được  dung dịch X và 2,688 lít khí H2(đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4,  tỉ lệ số mol  tương ứng là 4:1. Trung hòa dung dịch X bằng dung dịch Y, tổng khối lượng sản phẩm muối tạo thanh là:

Câu hỏi số 12:

 Có bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử là C8H10O không tác dụng được với Na và NaOH?

Câu hỏi số 13:

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđêhit no, đơn chức mạch hở thu được 0,4 mol CO2.  Mặt khác hidro hóa hoàn toàn m gam  X cần vừa đủ 0,2 mol H2(Ni, t0) sau phản ứng thu được hỗn hợp gồm hai ancol. cháy hoàn toàn hỗn hợp hai ancol này thì số mol H2O thu được là :

Câu hỏi số 14:

Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 đến dư thì  hiện tượng  quan sát được là:

Câu hỏi số 15:

Hợp chất hữu cơ X chứa các nguyên tố C, H, O trong đó O chiếm 37,21%. Trong A chỉ có một loại nhóm chức, khi cho 1 mol A tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư ta thu được 4 mol Ag. Công thức của X là:

Câu hỏi số 16:

Có 3 chất lỏng : benzen, anilin, stiren đựng riêng trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để nhận biết 3 chất lỏng trên là:

Câu hỏi số 17:

X là hợp chất hữu cơ mạch hở chứa các nguyên tố C, H, N trong đó N chiếm 23,72%. X tác dụng với  dung dịch HCl theo tỉ lệ mol 1:1. X có số đồng phân là:

Câu hỏi số 18:

Cho 0,42 gam hỗn hợp bột Fe và Al vào 250 ml dung dịch AgNO3 0,12M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và 3,333 gam chất rắn. Khối lượng Fe trông hỗn hợp ban đầu là:

Câu hỏi số 19:

Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4   đặc nóng (dư). Sau khi phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 ( sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chưa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là

Câu hỏi số 20:

Hãy chọn các thuốc thử sau đây để phân biệt các dung dịch: glucozơ, glixerol, etanol, lòng trắng trứng .

Câu hỏi số 21:

Đem nung nóng m gam Cu(NO3)2 một thời gian rồi dừng lại, làm nguội và đem cân thấy khối lượng giảm 0,54 gam so với ban đầu. Khối lượng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là:

Câu hỏi số 22:

Tiến hành trùng hợp 20,8 gam stiren, hỗn hợp sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch Br2 0,2M. % khối lượng stiren đã tham gia phản ứng trùng hợp là

Câu hỏi số 23:

Este X tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỉ khối hơi so với CO2 bằng 2. Khi đun  nóng X với dung dịch NaOH tạo ra lượng muối có khối lượng lớn hơn lượng este đã phản ứng. Tên gọi của X là:

Câu hỏi số 24:

Cho 44 gam dung dịch NaOH 10% vào 10 gam dung dịch axit H3PO4 39,2%. Sau phản ứng trong dung dịch có muối:

Câu hỏi số 25:

Hỗn hợp X gồm Na, Al, và Fe (tỉ lệ số mol giữa Na và Al tương ứng là 2:1). Cho X tác dụng với H2O (dư) thì thu được chất rắn Y và V lít khí. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư) thì thu được 0,25V lít khí. Biết các khí đo ở cùng điều kiện, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ số mol của Fe và Al trong X tương ứng là:

Câu hỏi số 26:

Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị phân cực là:

Câu hỏi số 27:

Điện phân dung dich chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl ( với điện cực trơ, có màng ngăn xốp). Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là (biết ion SO_{4}^{2-}    không bị điện phân trong dung dịch)

Câu hỏi số 28:

Nhỏ dung dịch HCl vào anilin thấy hiện tượng là:

Câu hỏi số 29:

Cho 20 gam một este X ( có phân tử khối là 100 đvC ) tác đụng với 300ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng , cô cạn dung dịch thu được 23,2 g chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là:

Câu hỏi số 30:

Trung hòa 8,2 gam hỗn hợp gồm axit fomic và một axit đơn chức X cần 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Nếu cho 8,2 gam hỗn hợp trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng thì thu được 21,6 gam Ag. Tên gọi của X là

Câu hỏi số 31:

Cho 0,015 mol một loại hợp chất oleum vào nước thu được 200 ml dung dịch X. Để trung hòa 100 ml dung dịch X cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,15M. Phần trăm về khối lượng  của nguyên tố lưu huỳnh trong oleum trên là:

Câu hỏi số 32:

Ứng với công thức C3H6O2 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo mạch hở tác dụng với dung dịch NaOH?

Câu hỏi số 33:

Hòa tan 0,1 mol phèn nhôm- amoni (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O vào nước được dung dịch X. Cho  đến dư dung dịch Ba(OH)2  vào dung dịch X  thu được kết tủa Y. Khối lượng kết tủa Y là:

Câu hỏi số 34:

Cho m1 gam Al vào 100ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m2 chất rắn X. Nếu cho m2  gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (ở đktc) . Giá trị của m1 và m2 lần lượt là:  

Câu hỏi số 35:

Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO2. Mặt khác, để trung hòa a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là:

Câu hỏi số 36:

Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng trái đang ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính?

Câu hỏi số 37:

Một dung dịch chứa a mol NaOH được trộn với dung dịch chứa b mol AlCl3. Điều kiện để sau phản ứng có kết tủa là:

Câu hỏi số 38:

Chất X có công thức phân tử là C3H7O2N. X có thể tác dụng với NaOH, HCl và làm mất màu dung dịch Brom. Công thức cấu tạo của X là:

Câu hỏi số 39:

Đun nóng m1 gam ancol no, đơn chức X với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp được m2 gam chất hữu cơ Y.  Tỉ khối của Y so X bằng 0,7. Hiệu suất của phản ứng đạt 100%. X có công thức phân tử là

Câu hỏi số 40:

Hòa tan 0,1 mol Cu kim loại trong 120 ml dung dịch X gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V là:

Câu hỏi số 41:

Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X(phân tử có số liên kết ᴨ<3), thu được thể tích khí khí CO2 bằng   \frac{6}{7}  thể tích khí O2 đã phản ứng (các khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m là:                                                                                                  

Câu hỏi số 42:

Nhúng một lá kim loại M( chỉ có hóa trị hai trong hợp chất) có khối lượng 50 gam vào 200 ml dung dịch AgNO3 1M đến khi phản ứng hoàn toàn. Lọc dung dịch, đem cô cạn được 18,8 gam muối khan. Kim loại M là

Câu hỏi số 43:

Oxi hóa m gam etanol thu được hợp X gồm axetanđêhit, axit axetic, nước và etanol dư. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch NaHCO3(dư), thu được 0,56 lít khí CO2 ( ở đktc). Khối lượng etanol đã bị oxi hóa tạo ra axit là:

Câu hỏi số 44:

Cho 4,48 lít CO(ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối hơi so với hidro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO­2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là:    

Câu hỏi số 45:

Cho các chất sau: Al(OH)3, Al2O3; NaHCO3; Al; Al2(SO4)3; KHSO4; (NH4)2CO3. Số các chất không có tính lưỡng tính là:

Câu hỏi số 46:

Hỗn hợp X gồm 1mol aminoaxit no mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, x mol H2O và y  mol N2. Các giá trị x,y tuơng ứng là :

Câu hỏi số 47:

Nung hoàn toàn 10,0 gam hỗn hợp X gồm CaCO3 và NaCl. Kết thúc thí nghiệm thu được 7,8 gam chất rắn khan. Khối lượng CaCO3 có trong X là

Câu hỏi số 48:

Lấy một lượng Na kim loại tác dụng vừa đủ với 18,7 gam hỗn hợp X gồm 3 ancol đơn chức, cô cạn thu được 29,7 gam chất rắn. Công thức cấu tạo cảu ancol có khối lượng phân tử nhỏ nhất là

Câu hỏi số 49:

Cho các cân bằng sau : 1)    H2 (k)+I2 (k)        \rightleftharpoons   2HI (k) 2)    H2(k) +   I2 (k)      \rightleftharpoons       HI (k) 3)    HI (k)       \rightleftharpoons     H2(k)+    I2 (k) 4)    2HI (k)         \rightleftharpoons H2(k) + I2 (k) 5)    H2 (k) + I2 (r)      \rightleftharpoons    2HI (k) Ở nhiệt độ xác định, nếu Kc của cân bằng (1) bằng 64 thì Kc bằng 0,125 là của cân bằng:

Câu hỏi: 1019

Câu hỏi số 50:

Cho 6,6 gm một anđêhit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. Toàn bộ lượng Ag sinh ra cho phản ứng với axit HNO3 loãng, thoát ra 2,24 lit khí NO(đktc). Công thức cấu tạo của X là: