Chú ý: Trình duyệt hiện tại của bạn chưa cài đặt flashplayer để xem video.
Vui lòng tải và cài đặt phiên bản flash mới nhất tại đây sau đó ấn Ctrl-F5 để xem video hoặc bạn nên dùng trình duyệt Chrome để xem video tốt hơn - Tải Chrome về
1. Lý thuyết cần nhớ
15:46
2. Dạng bài tập 1 và 2
25:20
3. Dạng 3
18:11
21:40 - 22/05/2019
cái này mình sẽ lập tỉ lệ nhé
F1=k.|q1q2|/r1^2
F2=k|q1q2|/r2^2
lập tỉ lệ F1/F2=r1^2/r2^2 thay số vào là ra kết quả r=0,025m=2,5cm bạn kiểm tra lại kết quả giúp mình nhé
21:54 - 22/05/2019
22:22 - 22/05/2019
22:26 - 22/05/2019
14:31 - 25/02/2019
19:38 - 25/02/2019
20:12 - 21/01/2019
09:16 - 22/01/2019
12:29 - 22/01/2019
Quark: Electron, proton, notron không phải là nhỏ nhất |
Các hạt cơ bản được phân loại theo nhiều tiêu chí. Nếu xét trên vai trò cấu thành và liên kết của thế giới vật chất, thì chúng gồm hai loại: loại cấu thành nên thế giới vật chất và loại truyền tương tác liên kết giữa các hệ vật chất. Hạt cấu thành vật chất. Các hạt loại này đều có spin s = 1/ 2. Chúng được phân thành hai nhóm: lepton và quark. Các hạt mà trước đây vài chục năm còn được cho là hạt cơ bản, như proton, neutron, p -meson (pion),…, thì bây giờ đều được coi là các hệ phức hợp của nhiều quark. Chúng được gọi là các hadron. Khi hệ là quark và phản quark, chúng được gọi là meson, còn khi hệ là ba quark, chúng được gọi là baryon. Loại vật chất truyền tương tác, chúng là các hạt truyền tương tác giữa các cấu tử vật chất. Cho đến nay có thể cho rằng, giữa thế giới của các hạt vật chất có bốn loại tương tác cơ bản: - Tương tác hấp dẫn, liên kết tất cả các hạt có khối lượng trong vũ trụ. - Ttương tác điện từ, xẩy ra giữa các hạt mang điện tích, nhờ nó, có cấu tạo nguyên tử và phân tử. - Tương tác mạnh, liên kết các quark có màu để tạo thành hadron, trong đó có proton, neutron, các hạt tạo nên hạt nhân nguyên tử. - Tương tác yếu, gây nên đa số các hiện tượng phóng xạ, trong đó có phóng xạ. Trừ tương tác hấp dẫn, tất cả các tương tác khác đều được truyền bằng các hạt boson, có spin s = 1. Photon , truyền tương tác điện từ. 8 hạt gluon gỏ truyền tương tác mạnh, 3 hạt W±và Z truyền tương tác yếu. Bài này xin giới thiệu về các hạt quark và vai trò của nó trong mô hình hạt cơ bản hiện nay cùng với các sự kiện xác nhận chúng.
Đến nay, đã biết 6 quark khác nhau. Để phân biệt, mỗi loại được gọi là một hương (flavor). Như vậy, quark có 6 hương, ký hiệu là: u, d, s, c, b và t . Điện tích của chúng là phân số. Bảng dưới sẽ cho tên, khối lượng và một số thông tin về chúng. Nếu như lepton có số lượng tử lepton, quark cũng có một số lượng tử cộng tính, gọi là số baryon, ký hiệu là B . Mỗi hương quark đều có số baryon bằng 1/3. Các phản quark có số baryon bằng -1/3. Từ hai hương u và d có thể tạo ra được proton và neutron, tức là hạt nhân nguyên tử của mọi chất. Electron, proton, notron không phải là nhỏ nhất Sự gia tăng mau lẹ các hạt cơ bản thực sự làm người ta nghi ngờ tính cơ bản của các hạt. Các hạt thực sự cơ bản hay chưa hay còn có cấu trúc bên trong? Gell-Mann độc lập với Zweig dựa trên phương diện lý thuyết nhóm, đã đề ra mô hình quark, Người ta tìm thấy rằng các barion phải được cấu tạo từ các hạt có B = 1/3, như vậy, các hạt giả định này không phải là các hạt thông thường, chúng được giả định là bị cầm tù trong các hadron. Các hạt giả định này là quark. Để đơn giản, quark được gán spin là 1/2. Điện tích của một quark (lúc bây giờ gọi là up quark – quark trên) được gán là +2/3. Quark còn lại (lúc bây giờ gọi là down quark – quark dưới) được gán điện tích là -1/3. [1] Mọi nỗ lực tìm quark đều thất bại khiến người ta đặt ra câu hỏi liệu các hadron có thực sự được cấu tạo từ quark hay không. Sự phá bỏ nghi ngờ và các câu trả lời xác đáng chỉ có được khi bắt đầu có các thí nghiệm nghiên cứu sự tán xạ không đàn tính sâu ở năng lượng cao với các nucleon. [2] Mặc dù Quark bị “cầm tù” trong các hadron nhưng không phải là chúng ta không thể xâm nhập vào và nghiên cứu chúng. Điều này làm ta nhớ lại thí nghiệm lá vàng của Rutherford xác định được cấu trúc nguyên tử. Tương tự mô hình thí nghiệm những năm 60, các nhà khoa học sử dụng các electron năng lượng cao tại Stanford Linear Accelerator Center (SLAC), trong những năm 70, họ đã lặp lại các thí sử dụng những dòng hạt neutrino tại CERN va cham với bia proton. Kết quả được gọi là “sự tán xạ không đàn tính sâu”. Đồ thị của nó làm ta nhớ đến thí nghiệm Rutherford xác định cấu trúc nguyên tử. Các thí nghiệm này đã xác nhận proton có cấu trúc.
|
09:15 - 23/01/2019
13:07 - 23/01/2019
bạn lên mạng kiếm thử nhé .bài này trong chương trình đã được giảm tải rồi bạn nhé
13:01 - 04/12/2018
21:23 - 22/11/2018
(r13 = AM; r23 = BM) Tại q0 chịu tác dụng của 2 lực véctơ F13 + véctơ F23 = véctơ 0 => véctơ F13 ngược chiều véctơ F23 và F13 = F23 Vì q1 cùng dấu q2 => q0 cân bằng khi nằm giữa q1 và q2. Vì |q1| < |q2| => q0 nằm gần về phía q1 => r13 + r23 = AB = 100cm (1) F13 = F23 => k|q1q3|/(r13)^2 = k|q2q3|/(r23)^2 => (r23)^2/(r13)^2 = |q2|/|q1| = 9/4 => r23/r13 = 3/2 => r23 = 3/2.r13 (2) Thay (2) vào (1) ta có r13 + 3/2.r13 = 100 <=> 5/2.r13 = 100 <=> r13 = 40 <=> r23 = 60 Vậy M ko phụ thuộc vào q0.
22:46 - 22/11/2018
muốn giải nhanh thì bạn phải học chắc các dạng bài tập mà thầy dạy nhé
21:25 - 30/10/2018
Về phần nâng cao bạn vào mục chat với ts247 để xây dựng khóa học nâng cao nếu bạn muốn nhé
20:03 - 25/10/2018
Sắp tới ts247 sẽ có thêm khóa học nâng cao riêng cho các môn khoa học tự nhiên nếu bạn muốn học nâng cao thì đặt mua nhé
20:20 - 25/10/2018
17:13 - 05/10/2018
03:22 - 02/10/2018
Đề bài của bạn có vấn đề thì phải! Bạn xem lại giúp mh nhé
09:19 - 02/10/2018
Cho mh hỏi là lực điện tác dụng lên q1 là 15 có đúng như trong đề bài kh (mh thấy hơi nhỏ)
09:55 - 04/10/2018
F13=k.q1.q3/AC^2
F23=k.q2.q3/AB^2
|F13-F23|=15. Giải pt tính được q3
18:31 - 04/10/2018
16:46 - 30/09/2018
16:28 - 30/09/2018
Lấy trước trừ sau hay sau trừ trước đều được bann nhé!
Nhưng thường thì mh lấy sau trừ trước
16:40 - 30/09/2018
11:55 - 25/09/2018
10:53 - 26/09/2018
20:57 - 24/09/2018
cho F1=F2 tương đương rút gọn k|q1q2| thì còn 1/0.2^2=1/2X^2 giải X=0.1414m=14,14cm
06:40 - 23/09/2018
19:47 - 20/09/2018
11:09 - 21/09/2018
15:38 - 20/09/2018
11:17 - 21/09/2018
12:25 - 18/09/2018
bạn thử vẽ hình rồi biểu diễn lực, chiếu các pt vecto thử xem
Gọi Góc giữa dây và phương đứng là anpha
anpha nhỏ => sin anpha = tan anpha => r/2l = k.q^2/(r^2.mg)
=> tính được r => khoảng cách = 2r
1 trong 2 quả cầu mất hết điện tích => không đẩy nhau nữa=> 2 quả cầu chạm vào nhau, điện tích chia đôi => lại đẩy nhau
17:20 - 18/09/2018
22:18 - 18/09/2018
08:28 - 19/09/2018
21:05 - 20/09/2018
13:16 - 17/09/2018
01:31 - 18/09/2018
ko có bạn nhé cđ đt b 0 nghĩa là đã bị triệt tiêu hết r
05:38 - 18/09/2018
Lực điện Cu-lông tác dụng lên quả cầu: F=k.|q1.q2|/(e.l^2)=0,3(N)
Thể tích quả cầu: V=4/3.pi.R^3=4.189.10^-6 (m3)
Tọng lượng của quả cầu: P=g.p.V= 0,410522(N)
Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên quả cầu: Fa=g.pd.V=0,033512(N)
Các lực tác dụng lên quả cầu: P,F hướng xuống, T,Fa hướng lên
=> T = P+F-Fa =0.67701(N)
P.s: có thể trong quá trình tính toán có sai số nha bạn
19:30 - 15/09/2018
19:29 - 15/09/2018
19:46 - 14/09/2018
Chỗ đoạn (*) a.b=0 mà a khác 0 thì suy ra b=0
Có q1 và q2 ban thay vào rồi tính ra r1, r2 nhe! (2 ẩn, 2pt có thể giải ra nhé)
19:53 - 14/09/2018
Ép si long =2,25. (A kí hiệu là e nha)
Biểu thức tính lực Culong là:
F=k.(q1.q2)/e.r^2)
e nằm ở dưới mẫu nên thầy có thể ghi thành
(1/2,25).k.(q1.q2)/r^2 nhé
10:41 - 14/09/2018
Chắc tại giờ này mấy bạn vào học nhiều nên mạng hơi lag!
20:32 - 13/09/2018
17:35 - 13/09/2018
Bạn có thể tham khảo bt ở đây nhé!
https://m.vatly247.com/dien-tich-dien-truong-e248.html
18:39 - 13/09/2018
Lưu ý: Tên tài khoản hay tên đăng nhập là một
Lưu ý: Nếu bạn không thể đăng nhập thông qua tài khoản Facebook hãy liên hệ Hotline 024.7300.7989 để giúp bạn chuyển sang tài khoản trên trang.
Chưa có tài khoản Tuyensinh247.com? Đăng ký ngay !