Tel: 024.7300.7989 - Phone: 1800.6947 (Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)

Giỏ hàng của tôi

Cơ chế di truyền cấp độ phân tử

Lưu ý: Chức năng này hiện không còn dùng nữa, vui lòng chọn các khóa học để xem các bài giảng hoặc làm đề thi online!

Bài tập luyện

Câu hỏi số 41:

ADN được nhân đôi theo nguyên tắc nào?

Câu hỏi số 42:

Nhận xét nào không đúng về các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử?

Câu hỏi số 43:

Trong quá trình nhân đôi ADN, Guanin dạng hiếm bắt đôi với nuclêôtit bình thường nào dưới đây gây đột biến gen:

Câu hỏi số 44:

Enzim ARN polimeraza có thể nhận biết được đầu của một gen cần phải phiên mã là nhờ

Câu hỏi số 45:

Để chuyển một gen của người vào tế bào vi khuấn E.Coli nhằm tạo nhiều sản phẩm của gen người trong tế bào vi khuẩn, người ta phải lấy trường thành của gen người cần chuyển cho phiên mã ngược thành ADN mới gắn ADN này vào plasmit và chuyến vào vi khuẩn. Người ta cần làm như vậy là vì:

Câu hỏi số 46:

Theo mô hình opêron Lac, nếu có một gen đột biến mất 1 đoạn ADN thì trường hợp nào sau đây sẽ làm cho tất cả các gen cấu trúc mất khả năng phiên mã?

Câu hỏi số 47:

Câu khẳng định nào dưới đây về quá trình phiên mã là đúng?

Câu hỏi số 48:

Giả sử trong một gen có một bazơ nitơ Guanin trở thành dạng hiếm (G*) thì sau 5 lần tự sao sẽ có bao nhiêu gen đột biến dạng thay thế G-X bằng A- T(biết đột biến chỉ xảy ra một lần).

Câu hỏi số 49:

Sự nhân đôi của ADN trên cơ sở nguyên tắc bổ sung có tác dụng gì ?

Câu hỏi số 50:

Gen có chiều dài 2550Å và có 1900 liên kết hyđrô. Gen bị đột biến thêm 1 cặp A-T. Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp cho gen đột biến tự sao 4 lần là:

Còn hàng ngàn bài tập hay, nhanh tay thử sức!

>> Luyện thi tốt nghiệp THPT và Đại học, mọi lúc, mọi nơi tất cả các môn cùng các thầy cô giỏi nổi tiếng, dạy hay dễ hiểu trên Tuyensinh247.com. 

Hỗ trợ - Hướng dẫn

  • 024.7300.7989
  • 1800.6947 free

(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com