Tel: 024.7300.7989 - Phone: 1800.6947 (Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)

Giỏ hàng của tôi

Đại cương về kim loại

- Vị trí của các nguyên tố kim loại trong bảng tuần hoàn\n- Tính chất và ứng dụng của hợp kim\n- Một số khái niệm trong chương: cặp oxi hóa – khử, pin

Lưu ý: Chức năng này hiện không còn dùng nữa, vui lòng chọn các khóa học để xem các bài giảng hoặc làm đề thi online!

Bài tập luyện

Câu hỏi số 11:

Sau khi điện phân (với điện cực trơ) dung dịch muối ăn, có màng ngăn người ta thu được dung dịch chứa hai chất tan. Để tách riêng hai chất này ra khỏi dung dịch người ta sử dụng phương pháp

Câu hỏi số 12:

Cho viên Zn vào dung dịch H2SO4, sau đó thêm vài giọt CuSO4 vào. Viên Zn bị ăn mòn theo kiểu:

Câu hỏi số 13:

Cho một đinh sắt sạch vào ống nghiệm đựng dung dịch HCl thấy có bọt khí thoát ra. Thêm tiếp vào ống nghiệm vài giọt dung dịch CuSO4 thấy bọt khí thoát ra nhanh và nhiều hơn do:

Câu hỏi số 14:

Khi điện phân dung dịch muối trong nước, trị số pH ở khu vực gần một điện cực tăng lên. Dung dịch muối đem điện phân là:

Câu hỏi số 15:

Có các quá trình sau:

a. Điện phân NaOH nóng chảy

b. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn

c. Điện phân NaCl nóng chảy

d. Cho NaOH tác dụng với dung dịch HCl

Các quá trình mà ion Na+ bị khử thành Na là:

Câu hỏi số 16:

Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3.. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni.Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là

Câu hỏi số 17:

Một pin điện hoá có điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO4 và điện cực Cu nhúng trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian pin đó phóng điện thì khối lượng của 2 điện cực thay đổi là

Câu hỏi số 18:

Từ các hóa chất: Cu(OH)2, Na2SO4, AgNO3 .Để điều chế được các kim loại tương ứng cần tối thiểu bao nhiêu phản ứng( các điều kiện phản ứng coi như có đủ)?

Câu hỏi số 19:

Trong các kim loại sau đây: Ag, Au, Al, Fe, Cu thì kim loại có độ dẫn điện tốt nhất là:

Câu hỏi số 20:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

- TN1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng.

- TN2:Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch  CuSO4.

- TN 3: Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 .

- TN 4: Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm.

- TN 5:Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4.

Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá học là:

Còn hàng ngàn bài tập hay, nhanh tay thử sức!

>> Luyện thi tốt nghiệp THPT và Đại học, mọi lúc, mọi nơi tất cả các môn cùng các thầy cô giỏi nổi tiếng, dạy hay dễ hiểu trên Tuyensinh247.com. 

Hỗ trợ - Hướng dẫn

  • 024.7300.7989
  • 1800.6947 free

(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com