Đại cương về kim loại
- Vị trí của các nguyên tố kim loại trong bảng tuần hoàn\n- Tính chất và ứng dụng của hợp kim\n- Một số khái niệm trong chương: cặp oxi hóa – khử, pin
Bài tập luyện
Câu hỏi số 21:
Hai kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng nhưng không phản ứng với H2SO4 đặc, nguội?
Câu hỏi số 22:
Dãy gồm các kim loại tác dụng nhiều được với hơi nước khi nung nóng là:
Câu hỏi số 23:
Dãy gồm các kim loại có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là
Câu hỏi số 24:
Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế theo phương pháp nhiệt luyện (bằng chất khử CO) từ oxit kim loại tương ứng là:
Câu hỏi số 25:
Cho một miếng Fe vào cốc đựng H2SO4 loãng. Bọt khí H2 sẽ bay ra nhanh hơn khi thêm vào cốc trên dung dịch nào trong các dung dịch sau:
Câu hỏi số 26:
Có 4 dung dịch riêng biệt: A (HCl), B (CuCl2), C (FeCl3), D (HCl có lẫn CuCl2). Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh sắt nguyên chất. Số trường hợp ăn mòn điện hoá là
Câu hỏi số 27:
Cho các phản ứng sau:
Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu;
2Fe2+ + Cl2 2Fe3+ +2Cl-;
2Fe3+ + Cu 2Fe2+ + Cu2+
Dãy chất và ion nào sau đây được sắp xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa
Câu hỏi số 28:
Sục khí clo vào dd FeCl2 thu được dd FeCl3 ; cho dd KI vào dd FeCl3 thu được I2 và FeCl2. Hãy cho biết sự sắp xếp nào sau đây tăng dần về tính oxi hóa của các chất ?
Câu hỏi số 29:
Cho dãy các ion : Fe2+, Ni2+, Cu2+, Sn2+. Trong cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là
Câu hỏi số 30:
Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối (với điện cực trơ) là:
Còn hàng ngàn bài tập hay, nhanh tay thử sức!
>> Luyện thi tốt nghiệp THPT và Đại học, mọi lúc, mọi nơi tất cả các môn cùng các thầy cô giỏi nổi tiếng, dạy hay dễ hiểu trên Tuyensinh247.com.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Hỗ trợ - Hướng dẫn

-
024.7300.7989
-
1800.6947
(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com