Điện - Điện từ học
Lưu ý: Chức năng này hiện không còn dùng nữa, vui lòng chọn các khóa học để xem các bài giảng hoặc làm đề thi online!
Bài 21:
Từ nơi sản xuất điện năng đến nơi tiêu thụ điện là hai máy biến thế và hai đường dây tải điện nối hai máy biến thế với nhau. Máy tăng thế T có tỷ số vòng dây là: đường dây tải điện có điện trở tổng cộng là Rd = 10 Ω. Máy hạ thế G có tỷ số vòng dây là: . Nơi tiêu thu là mạng điện 120V – 12kW. Bỏ qua hao phí điện năng trên các máy biến thế
Câu hỏi số 1:
Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp của máy tăng thế
Câu hỏi số 2:
Tính hiệu suất chuyển tải điện năng
Câu hỏi số 3:
Giữ nguyên đường dây và nhu cầu nơi tiêu thụ là 120V – 12kW. Bỏ hai máy biến thế 1. Hỏi đầu đường dây phải có công suất P0, hiệu điện thế đầu đường dây U0 là bao nhiêu? 2. Công suất hao phí điện năng tăng lên bao nhiêu lần? 3. Hiệu suất giảm đi bao nhiêu lần?
Bài 22:
Một mạch điện gồm 9 bóng đèn hoàn toàn giống nhau được mắc vào một hiệu điện thế U không đổi (hình bên). Xem rằng điện trở của bóng đèn không phụ thuộc vào nhiệt độ, điện trở các dây nối nhỏ không đáng kể
Câu hỏi số 1:
Câu hỏi số 2:
Bài 23:
Điện năng được tải từ máy phát điện đến nơi tiêu thụ. Tổng điện trở của dây tải điện đến nơi tiêu thụ là r = 4 Ω. Đầu đường dây đặt một máy tăng thế có hệ số biến đổi là 0,05. Cuối đường dây đặt một máy hạ thế có hệ số biến đổi là 10. Hiệu suất của máy hạ thế là 88%. Nơi tiêu thụ điện là một khu nhà sử dụng 88 bóng đèn loại 220V – 60W mắc song song và các đèn đều sáng bình thường. Bỏ qua điện trở các dây dẫn từ máy hạ thế đến nơi tiêu thụ và điện trở của các dây nối trong khu nhà.
Câu hỏi số 1:
Tại sao truyền tải điện năng đi xa bằng dây dẫn người ta phải dùng hai máy biến thế đặt ở hai đầu đường dây tải điện.
Câu hỏi số 2:
Tính hiệu điện thế ở hai đầu ra và vào của máy hạ thế.
Câu hỏi số 3:
Tính hiệu điện thế ở hai đầu ra và vào của máy tăng thế.
Câu hỏi số 4:
Nếu khu nhà dùng 112 bóng đèn gồm các loại 40W; 60W; 150W có cùng hiệu điện thế định mức 220V mà các đèn vẫn sáng bình thường thì cần bao nhiêu đèn mỗi loại?
Câu hỏi số 24:
Cho mạch điện như hình vẽ: R1 = R5 = 6 Ω; R2 = R3 = R4 = 8 Ω. Điện trở của ampe kế và dây nối không đáng kể. Ampe kế chỉ 1,5A. Tìm hiệu điện thế U của nguồn?
Bài 25:
Cho mạch điện như hình vẽ
Biết UAB không đổi, RMN là biến trở, ampe kế có điện trở không đáng kể, điều chỉnh con chạy C để:
Khi ampe kế chỉ I1 = 2A thì biến trở tiêu thụ công suất P1 = 48W
Khi ampe kế chỉ I2 = 5A thì biến trở tiêu thụ công suất P2 = 30W
Câu hỏi số 1:
Tính hiệu điện thế UAB và điện trở r
Câu hỏi số 2:
Định vị trí con chạy C để công suất tiêu thụ là lớn nhất
Bài 26:
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết UAB = 12V không đổi, vôn kế có điện trở không rất lớn, R1 = 30 Ω, R2 = 50 Ω, R3 = 45 Ω, R4 là một biến trở đủ lớn
Câu hỏi số 1:
Tính R4 khi vôn kế chỉ 3V
Câu hỏi số 2:
Thay vôn kế bằng ampe kế có điện trở không đáng kể, tính R4 để số chỉ của ampe kế là 80mA
Bài 27:
Để bóng đèn Đ1 (6V – 6W) sử dụng được ở nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U = 12V, người ta dùng thêm một biến trở con chạy mắc theo mạch điện theo sơ đồ 1 hoặc sơ đồ 2 như hình vẽ, điều chỉnh con chạy C cho đèn Đ1 sáng bình thường:
Câu hỏi số 1:
Mắc mạch điện theo sơ đồ nào thì ít hao phí điện năng hơn? Giải thích?
Câu hỏi số 2:
Biến trở trên có điện trở toàn phần RAB = 20 Ω. Tính phần điện trở RCB của biến trở trong mỗi cách mắc đó( bỏ qua điện trở của dây dẫn )
Câu hỏi số 3:
Bây giờ chỉ sử dụng nguồn điện trên và 7 bóng đèn gồm: 3 bóng đèn giống nhau loại Đ 1 (6V – 6W) và 4 bóng loại Đ 2 (3V – 4,5W). Vẽ sơ đồ cách mắc 2 mạch điện thỏa mãn yêu cầu: + Cả 7 bóng đèn đều sáng bình thường. Giải thích + Có 1 bóng đèn không sáng( nhưng không phải do bị hỏng) và 6 bóng còn lại sáng bình thường. Giải thích?
Bài 28:
Cho mạch điện như hình vẽ: Nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U = 120V, các điện trỏ R0 = 20 Ω R1 = 275 Ω
Giữa hai điểm A, B của mạch mắc nối tiếp điện trở R = 1000 Ω cới vôn kế V thì vôn kế chỉ 10V
Nếu thay điện trở R bằng điện trỏ Rx (Rx mắc nối tiếp với vôn kế) thì vôn kế chỉ 20V
Câu hỏi số 1:
Hỏi điện trở của vôn kế nói trên có giá trị vô cùng hay có giá trị xác định được? Vì sao?
Câu hỏi số 2:
Tính giá trị của điện trở Rx( bỏ qua điện trở của dây dẫn)
Câu hỏi số 29:
Một ampe kế có điện trở 0,1 Ω, có 100 vạch chia và có giới hạn đo 10A. Cần mắc thêm một điện trở như thế nào để giới hạn đo là 25A? Sau khi mắc điện trở này thì sai số đo ampe kế mắc phải của mỗi lần đo cường độ dòng điện là bao nhiêu?
Câu hỏi số 30:
Có ba điện trở mắc hỗn hợp ( hai điện trở mắc song song, sau đó nối tiếp với điện trở thứ ba ). Hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch không đổi U = 10V. Biết rằng R1 = 2R2 = 3R3 = 6 Ω. Hãy xác định cách mắc đoạn mạch để có công suất tiêu thụ lớn nhất và tính công suất lớn nhất đó.
Còn hàng ngàn bài tập hay, nhanh tay thử sức!
>> Luyện thi tốt nghiệp THPT và Đại học, mọi lúc, mọi nơi tất cả các môn cùng các thầy cô giỏi nổi tiếng, dạy hay dễ hiểu trên Tuyensinh247.com.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Hỗ trợ - Hướng dẫn

-
024.7300.7989
-
1800.6947
(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com