Tel: 024.7300.7989 - Phone: 1800.6947 (Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)

Giỏ hàng của tôi

Dòng điện xoay chiều

Đây là loại bài tập cơ bản về dòng điện xoay chiều và sẽ có trong các đề đại học và cao đẳng.

Lưu ý: Chức năng này hiện không còn dùng nữa, vui lòng chọn các khóa học để xem các bài giảng hoặc làm đề thi online!

Bài tập luyện

Câu hỏi số 1:

Đặt vào 2 bản tụ điện có điện dung C= \frac{10^{-4}}{3\pi } F một hiệu điện thế xoay chiều thì dòng điện xoay chiều di qua tụ có biểu thúc i = 2√2 cos(100IIt + \frac{\pi }{3}) (A).Trong các biểu thức dưới đây ,biểu thức nào đúng với biểu thức của hiệu điện thế ở hai đâu tụ điện   

Câu hỏi số 2:

Đoạn mạch RLC nối tiếp gồm R = 60 Ω, L = 286,5 mH, C = 106,1 μF. Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = 120cos( 100 πt + \frac{\pi }{3} ) V, t tính bằng dây. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:

 

Câu hỏi số 3:

Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L và C đều bằng nhau và bằng 20V. Khi tụ bị nối tắt thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R bằng

Câu hỏi số 4:

Đặt hiệu điện thế một chiều 20V vào hai đầu cuộn dây (độ tự cảm L=\frac{0,3}{\pi }H) thì có dòng điện không đổi với cường độ I1 = 0,5 A chạy qua. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng ,20V tần số 50Hz vào hai đầu cuộn dây ấy thì nó tiêu thụ công suất là

Câu hỏi số 5:

Một người dùng một chiếc công tơ điện để đo điện năng tiêu thụ của một bóng đèn có công suất 100 W. Bóng đèn được mắc vào nguồn điện xoay chiều trong 10 giờ liên tục. Giả sử bóng đèn hoạt động đúng công suất định mức. Khi đó, điện năng tiêu thụ của bóng đèn là:

Câu hỏi số 6:

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100V, tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 30Ω và cuộn cảm thuần có độ tự cảmL=\frac{0,4}{\pi }H  . Khi điện áp hai đầu cuộn cảm có giá trị 40V thì điện áp hai đầu điện trở có giá trị

Câu hỏi số 7:

Khi nói hiệu suất của máy biến áp là 80% có nghĩa là:

Câu hỏi số 8:

Điện  áp  xoay  chiều  đặt  vào  hai  đầu  đoạn  mạch  R,  L,  C  nối  tiếp  có  biểu thức  là u = 100 √2cos(100 πt+ π/6) (V). Cho R = 50 Ω, L=\frac{0,5}{\pi } H, C=\frac{10^{-4}}{\pi } F. Biểu thức dòng điện trong mạch là:

Câu hỏi số 9:

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp, trong mọi trường hợp, biểu thức nào luôn sai:

Câu hỏi số 10:

Đặt  điện áp xoay chiều có biểu thức u = 220 √2cos( 100 πt + π/6) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp có R = 100 Ω,  ZL=200 Ω,  ZC=100 Ω. Biểu thức của điện áp hai đầu tụ điện là: 

Còn hàng ngàn bài tập hay, nhanh tay thử sức!

>> Luyện thi tốt nghiệp THPT và Đại học, mọi lúc, mọi nơi tất cả các môn cùng các thầy cô giỏi nổi tiếng, dạy hay dễ hiểu trên Tuyensinh247.com. 

Hỗ trợ - Hướng dẫn

  • 024.7300.7989
  • 1800.6947 free

(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com