Tel: 024.7300.7989 - Phone: 1800.6947 (Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)

Giỏ hàng của tôi

Hàm số bậc nhất và bậc hai

Lưu ý: Chức năng này hiện không còn dùng nữa, vui lòng chọn các khóa học để xem các bài giảng hoặc làm đề thi online!

Câu hỏi số 11: Vận dụng

Tìm parabol y=ax^{2}+bx+c biết rằng parabol đó

1)đi qua điểm A(8;0) và S(6;-12)

2) Có cực tiểu  bằng 4 tại x = -2 và đồ thị đi qua A( 0 ; 6)

2) y = x2 – 2x + 6

2)y=frac{1}{2}x^{2}+2x+6

2)y = x2 – 2x + 1

2)y=frac{1}{2}x^{2}+2x+6

Câu hỏi: 106068

Câu hỏi số 12: Vận dụng

Tìm parabol y=ax^{2}+bx+2 biết rằng parabol đó

1)đi qua điểm M(1;5) và N(-2;8).

2) Đi qua điểm A(3 ; -4) và có  trục đối xứng là  x = -frac{3}{2}

3) Có đỉnh S(2; -2)

2)(P)=-frac{1}{3}x^{2}-x+2

3)(P)y=x2 – 4x 

2)(P)=-frac{1}{3}x^{2}-x+2

3)(P)y=x2 – x + 2

2)(P)=-frac{1}{3}x^{2}-x+2

3)(P)y=x2 – 4x + 2

2)(P)=-frac{1}{3}x^{2}-x+2

3)(P)y=x2 – 4x + 1

Câu hỏi: 106067

Câu hỏi số 13: Vận dụng

Vẽ đồ thị hàm số :

1) y=f(x)=left{egin{matrix} 2x;xgeq 0\ -x;x<0 end{matrix}
ight.     (H1)

2) y=f(x)=left{egin{matrix} x+1;xgeq 0\ -2x;x<0 end{matrix}
ight. (H2)

Câu hỏi: 106066

Câu hỏi số 14: Vận dụng

Xác định a ; b sao cho đồ thị của hàm số y = ax + b

1)đi qua 2 điểm (-1;-20) và (3;8)

2) Đi qua điểm A(4; -3) và song song với đường thẳng y = - frac{2}{3}x + 1

2) a = 6 ; b = -12

2) a = 8 ; b = -2

2) a = b = 2

2) a=-frac{2}{3};b=-frac{1}{3}

Câu hỏi: 106065

Câu hỏi số 15: Vận dụng

TÌm a để 3 đường thẳng sau đây đồng qui:

y=2x ; y= -x-3 ; y= ax + 5

Câu hỏi: 106064

Câu hỏi số 16: Vận dụng

Tìm tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng:

1)y=3x-2;x=frac{5}{4}

2) y = -3x +2 và y = 4(x - 3)

2) (2 ; -4)

2) (2 ; -4)

2) (2;4)

2) (-2 ; 4)

Câu hỏi: 106063

Câu hỏi số 17: Vận dụng

Xét sự biến thiên của các hàm số sau trên các khoảng đã chỉ ra:

1)y=x^{2}+4x-2 trên (-infty ;-2);(-2;+infty)

2)y=-2x^{2}+4x+1 trên (-infty ;1);(1;+infty)

3)y=frac{4}{x+1};(-1;+infty)

4)y=frac{3}{2-x};(2;+infty)

2) Hàm đồng biến trên (-infty;1) và nghịch biến trên (1;+infty)

3) Hàm nghịch biến trên (-1;+infty)

4) Hàm đồng biến trên (2;+infty)

2) Hàm đồng biến trên (-infty;1) và nghịch biến trên (1;+infty)

3) Hàm nghịch biến trên (-1;+infty)

4) Hàm nghịch biến trên (2;+infty)

2) Hàm nghịch biến trên (-infty;1) và nghịch biến trên (1;+infty)

3) Hàm đồng biến trên (-1;+infty)

4) Hàm đồng biến trên (2;+infty)

2) Hàm đồng biến trên (-infty;1) và nghịch biến trên (1;+infty)

3) Hàm đồng biến trên (-1;+infty)

4) Hàm đồng biến trên (2;+infty)

Câu hỏi: 106050

Câu hỏi số 18: Vận dụng

Xét tính đơn điệu của hàm số:

y=f(x)=sqrt{12-3x^{2}}

Câu hỏi: 106049

Câu hỏi số 19: Vận dụng

Khảo sát tính đơn điệu của các hàm số sau:

1) y = f(x) = 2x + 3

2) y = f(x) = sqrt[3]{x}

3) y = f(x) = frac{1}{x}

4) y = f(x) = frac{1}{x^{2}}

2) Hàm giảm trên R

3) Hàm giảm trên R

4)  Hàm giảm trên (0;+∞) và tăng trên (-∞; 0)

2) Hàm tăng trên R

3) Hàm giảm trên R

4) Hàm tăng trên R

2) Hàm tăng trên R

3) Hàm giảm trên R

4) Hàm giảm trên R

2) Hàm tăng trên R

3) Hàm giảm trên R

4) Hàm giảm trên (0;+∞) và tăng trên (-∞; 0)

Câu hỏi: 106048

Câu hỏi số 20: Vận dụng

Dùng định nghĩa tìm khoảng tăng giảm của hàm số:

f(x)=frac{2x+1}{x+1}

Câu hỏi: 106047

Còn hàng ngàn bài tập hay, nhanh tay thử sức!

>> Luyện thi tốt nghiệp THPT và Đại học, mọi lúc, mọi nơi tất cả các môn cùng các thầy cô giỏi nổi tiếng, dạy hay dễ hiểu trên Tuyensinh247.com. 

Hỗ trợ - Hướng dẫn

  • 024.7300.7989
  • 1800.6947 free

(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com