Hệ thức lượng trong tam giác vuông
Lưu ý: Chức năng này hiện không còn dùng nữa, vui lòng chọn các khóa học để xem các bài giảng hoặc làm đề thi online!
Câu hỏi số 21:
Cho tam giác vuông ABC ( = 900), cạnh AB = 3 cm. Kẻ trung tuyến AM, biết sin
= 0,8. Tính tgB và SABC
Câu hỏi số 22:
Cho hình bình hành ABCD ( < 900).
a. Chứng minh AD2 = CD2 + CA2 – 2CD.CA.cos
b. Nếu CD = 6 cm, CA = 4 cm, cos =
thì tứ giác ABCD là hình gì? Tính diện tích của tứ giác đó.
Câu hỏi số 23:
Cho hình chữ nhật ABCD, hai đường chéo cắt nhau tại O. Biết đường chéo AC = 14 cm, sin = 0,6. Tính tg
và độ dài các cạnh hình chữ nhật.
Câu hỏi số 24:
Cho ∆ABC có = 450, AB.AC = 32√6, AB : AC = √6 : 3. Tính số đo cạnh BC,
và SABC
Câu hỏi số 25:
Cho ∆ABC có = 750, AB = 10 cm. Số đo các góc
và
tỉ lệ với 4 và 3. Tính độ dài các cạnh CA, CB, và SABC.
Câu hỏi số 26:
Tam giác ABC có AB = 3 cm, AC = 6 cm, = 1200. Kẻ đường phân giác AD của
. Tính độ dài của AD.
Câu hỏi số 27:
Cho ∆ABC có 3 góc nhọn, các cạnh đối diện với các góc ,
,
theo thứ tự là a, b, c
Chứng minh rằng: =
=
Câu hỏi số 28:
Cho ∆ABC ( < 900). Trên cạnh AB lấy điểm B', trên cạnh AC lấy điểm C'. Chứng minh:
=
(SABC và SAB’C’ là diện tích ∆ABC và ∆AB'C')
Câu hỏi số 29:
Tứ giác ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại O, tạo thành góc nhọn AOD. Chứng minh: SABCD = AC.BD.sin
Áp dụng: Cho hình vuông ABCD ( =
= 900), AB = 12 cm, AD = 9 cm, DC = 18 cm. Hai đường chéo cắt nhau tại O. Tính sin
Câu hỏi số 30:
Cho hình bình hành ABCD có < 900. Chứng minh diện tích của hình đó là S = AB.AD.sinA
Áp dụng: Biết SABCD = (cm2), AB = 4,5 cm, AD = 6 cm. Tính số đo các góc của hình bình hành ABCD.
Còn hàng ngàn bài tập hay, nhanh tay thử sức!
>> Luyện thi tốt nghiệp THPT và Đại học, mọi lúc, mọi nơi tất cả các môn cùng các thầy cô giỏi nổi tiếng, dạy hay dễ hiểu trên Tuyensinh247.com.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Hỗ trợ - Hướng dẫn

-
024.7300.7989
-
1800.6947
(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com