Tel: 024.7300.7989 - Phone: 1800.6947 (Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)

Giỏ hàng của tôi

Phản ứng oxi hoá khử

Lưu ý: Chức năng này hiện không còn dùng nữa, vui lòng chọn các khóa học để xem các bài giảng hoặc làm đề thi online!

Bài tập luyện

Câu hỏi số 21:

Cho các chất sau : axetilen, axit fomic, fructozơ, phenyl fomat, glucozơ, anđehit axetic, metyl axetat, sacarozơ, natri fomat, vinylaxetilen lần lượt vào dung dịch AgNO3/NH3. Trong điều kiện thích hợp số chất có thể khử được ion Ag+

Câu hỏi số 22:

A là một kim loại chuyển tiếp, có khả năng nhiễm từ, tham gia đ­ược sơ đồ chuyển hoá sau:

(A)      +         O2                ->      (B)

(B)       +     H2SO4 dung dịch    ->     (C)    +   (D)    +  (E)

(C)      +      NaOH dung dịch    ->     (F)¯    +   (G)

(D)      +      NaOH dung dịch    ->     (H)¯   +   (G)

(F)       +     O2    +    H2O    ->   (H)

Số phản ứng oxi hoá-khử trong sơ đồ trên là:

Câu hỏi số 23:

Cho phản ứng:  C6H5-CH=CH2 + KMnO4 → C6H5COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là: 

Câu hỏi số 24:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

a)   Hòa tan SO3  vào dung dịch H2SO4

b)  Sục khí Cl2  vào dung dịch FeSO4.

c)  Nhỏ vài giọt quì tím (dung môi nước) lên mẫu bạc clorua rồi đưa ra ánh sáng

d)  Sục khí SO2  vào nước brom.

e)    Sục khí SO2  vào dung dịch KOH.

f) Sục khí NO2  vào dung dịch Ba(OH)2.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là 

Câu hỏi số 25:

Trong phương trình phản ứng có sơ đồ: KMnO4  +  HCl  →  MnCl2  +  Cl2  +  KCl  +  H2O. Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng n lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của n là

Câu hỏi số 26:

Phản ứng nào trong các phản ứng sau phân tử SO2 không thể hiện tính khử, tính oxi hoá? 

Câu hỏi số 27:

Nhiệt phân các muối sau: NH4NO2, NaHCO3, CaCO3, KMnO4, NaNO3, Cu(NO3)2. Số phản ứng nhiệt phân thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là 

Câu hỏi số 28:

Cho phương trình phản ứng

Fe(NO3)2 + KHSO4 → Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + K2SO4 + NO + H2O

Tổng hệ số cân bằng của phản ứng trên là: 

Câu hỏi số 29:

từng chất Fe, FeS, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeBr2, FeBr3, FeCl2, FeCl3 lần lượt tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là: 

Câu hỏi số 30:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho Fe2O3 vào dung dịch HI.

(2) Cho Cu vào dung dịch FeCl3.

(3) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.

(4) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.

(5) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH.

(6) Sục khí O2 vào dung dịch KI.

Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là 

Còn hàng ngàn bài tập hay, nhanh tay thử sức!

>> Luyện thi tốt nghiệp THPT và Đại học, mọi lúc, mọi nơi tất cả các môn cùng các thầy cô giỏi nổi tiếng, dạy hay dễ hiểu trên Tuyensinh247.com. 

Hỗ trợ - Hướng dẫn

  • 024.7300.7989
  • 1800.6947 free

(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com