Sắt -Crom - Đồng.
- Cấu hình electron nguyên tử, tính chất, ứng dụng, điều chế các kim loại sắt, đồng, crom…\n- Hợp chất của sắt, đồng, crom.\n- Tính chất và ứng dụng của
Bài tập luyện
Câu hỏi số 11:
Nhận xét nào sau đây là sai ?
Câu hỏi số 12:
Cho dung dịch Fe(NỌ3)2 lần lượt tác dụng với các dung dịch: Na2S, H2SO4 loãng, H2S; H2SO4 đặc; NH3, AgNỌ3, Na2CỌ3, Br2. số trường hợp xảy ra phản ứng là
Câu hỏi số 13:
Thêm bột sắt dư vào các dung dịch riêng biệt sau: FeCl3 AICl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3 (loãng), H2SO4 (đặc, nóng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sô trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là:
Câu hỏi số 14:
Dẫn khí NH3 vào dung dịch chứa CuSO4 và Al2(SO4)3 đến dư thì:
Câu hỏi số 15:
Thực hiện các thí nghiệm sau: Cho Fe vào dung dịch HCl ; Đốt dây sắt trong khí clo ; Cho Fe dư vào dd HNO3 loãng ; Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư ; Cho Fe vào dd KHSO4 Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) là
Câu hỏi số 16:
Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra muối sắt(II)?
Câu hỏi số 17:
Dãy gồm các chất đều phản ứng được với dung dịch CuCl2 là:
Câu hỏi số 18:
Cho hỗn hợp Cu và Fe ( Fe dư) vào dung dịch HNO3 loãng được dung dịch X. Cho NaOH vào dung dịch X thu được kết tủa Y. Kết tủa Y chứa
Câu hỏi số 19:
Chuyển hóa giữa các dạng đicrômat và crômat nào dưới đây không đúng?
Câu hỏi số 20:
Một loại quặng sắt sau khi đã làm sạch tạp chất được hòa tan hoàn toàn trong HNO3 đặc nóng dư thu được dung dịch X và khí màu nâu đỏ bay ra. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 thấy xuất hiện kết tủa trắng. Quặng sắt đó là
Còn hàng ngàn bài tập hay, nhanh tay thử sức!
>> Luyện thi tốt nghiệp THPT và Đại học, mọi lúc, mọi nơi tất cả các môn cùng các thầy cô giỏi nổi tiếng, dạy hay dễ hiểu trên Tuyensinh247.com.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Hỗ trợ - Hướng dẫn

-
024.7300.7989
-
1800.6947
(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com