Tel: 024.7300.7989 - Phone: 1800.6947 (Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)

Giỏ hàng của tôi

Sắt -Crom - Đồng.

- Cấu hình electron nguyên tử, tính chất, ứng dụng, điều chế các kim loại sắt, đồng, crom…\n- Hợp chất của sắt, đồng, crom.\n- Tính chất và ứng dụng của

Lưu ý: Chức năng này hiện không còn dùng nữa, vui lòng chọn các khóa học để xem các bài giảng hoặc làm đề thi online!

Bài tập luyện

Câu hỏi số 21:

Trong các quặng của sắt, quặng nào thường không được dùng để sản xuất gang?

Câu hỏi số 22:

Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4 thấy xuất hiện kết tủa đen nhưng vào dung dịch FeSO4 thì không xảy ra phản ứng. Điều khẳng định sau đây là đúng?

Câu hỏi số 23:

Từ Cu có bao nhiêu cách điều chế trực tiếp CuCl2 (mỗi trường hợp chỉ dùng một hóa chất)?

Câu hỏi số 24:

Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây tạo thành muối sắt(III)?

Câu hỏi số 25:

Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch

Câu hỏi số 26:

Công thức hóa học của sắt (III) hiđroxit là

Câu hỏi số 27:

Phản ứng nào sau đây không tạo ra muối sắt(III)?

Câu hỏi số 28:

Nhiệt phân hoàn toàn Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao thu được chất rắn là

Câu hỏi số 29:

Cho các phát biểu sau:  (a) Kim loại sắt có tính nhiễm từ.  (b) Trong tự nhiên, crom chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.  (c) Fe(OH)3 là chất rắn màu nâu đỏ.  (d) CrO3 là một oxit axit. Số phát biểu đúng là

Câu hỏi số 30:

Công thức hóa học của kali đicromat là

Còn hàng ngàn bài tập hay, nhanh tay thử sức!

>> Luyện thi tốt nghiệp THPT và Đại học, mọi lúc, mọi nơi tất cả các môn cùng các thầy cô giỏi nổi tiếng, dạy hay dễ hiểu trên Tuyensinh247.com. 

Hỗ trợ - Hướng dẫn

  • 024.7300.7989
  • 1800.6947 free

(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com