Tel: 024.7300.7989 - Phone: 1800.6947 (Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)

Giỏ hàng của tôi

Sắt -Crom - Đồng.

- Cấu hình electron nguyên tử, tính chất, ứng dụng, điều chế các kim loại sắt, đồng, crom…\n- Hợp chất của sắt, đồng, crom.\n- Tính chất và ứng dụng của

Lưu ý: Chức năng này hiện không còn dùng nữa, vui lòng chọn các khóa học để xem các bài giảng hoặc làm đề thi online!

Bài tập luyện

Câu hỏi số 31:

Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe(NO3)3 overset{t^{0}}{
ightarrow}overset{+CO, to}{
ightarrow} Y xrightarrow[]{+FeCl_{3}}overset{+T}{
ightarrow} Fe(NO3)3 Các chất X và T lần lượt là

Câu hỏi số 32:

Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Trong các chất: NaOH, Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2 và Al, số chất có khả năng phản ứng được với dung dịch X là

Câu hỏi số 33:

Cho sơ đồ phản ứng Cr \xrightarrow[t^{0}]{+Cl_{2},du}  X  \xrightarrow[]{+dung dichNaOH,du}  Y Chất Y trong sơ đồ trên là

Câu hỏi số 34:

Cho các phát biểu sau: (a) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc chu kì 4, nhóm VIB. (b) Các oxit của crom đều là oxit bazơ. (c) Trong các hợp chất, số oxi hóa cao nhất của crom là +6. (d) Trong các phản ứng hóa học, hợp chất crom(III) chỉ đóng vai trò chất oxi hóa. (e) Khi phản ứng với khí Cl2dư, crom tạo ra hợp chất crom(III). Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là:

Câu hỏi số 35:

Cho các chất: FeCO3, Fe(NO3)2, Fe2(SO4)3, FeSO4,FeS, FeS2, CuS. Số lượng chất có thể có khí thoát ra khi cho vào dung dịch HCl và đun nóng nhẹ là:

Câu hỏi số 36:

Cho khí NH3 dư đi từ từ vào dung dịch X (chứa hỗn hợp CuCl2, FeCl3, AlCl3) thu được kết tủa Y.Nung kết tủa Y ta được chất rắn Z, rồi cho luồng khí NH3dư đi từ từ qua Z nung nóng thu được chất rắn R. Trong R chứa:   

Câu hỏi số 37:

Phản ứng nào sau đây không đúng?

 

Câu hỏi số 38:

 Loại phản ứng nào sau đây không xảy ra trong quá trình luyện gang?

Câu hỏi số 39:

 Cho sơ đồ phản ứng: X,Y, Z là các hợp chất chứa Crom. X, Y, Z lần lượt là:    

Câu hỏi số 40:

Cho sơ đồ phản ứng sau: X + H2SO4 (đặc nóng) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Số chất X trong phương trình phổ thông có thể thực hiện được phản ứng trên là

Còn hàng ngàn bài tập hay, nhanh tay thử sức!

>> Luyện thi tốt nghiệp THPT và Đại học, mọi lúc, mọi nơi tất cả các môn cùng các thầy cô giỏi nổi tiếng, dạy hay dễ hiểu trên Tuyensinh247.com. 

Hỗ trợ - Hướng dẫn

  • 024.7300.7989
  • 1800.6947 free

(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com