Sắt -Crom - Đồng.
- Cấu hình electron nguyên tử, tính chất, ứng dụng, điều chế các kim loại sắt, đồng, crom…\n- Hợp chất của sắt, đồng, crom.\n- Tính chất và ứng dụng của
Lưu ý: Chức năng này hiện không còn dùng nữa, vui lòng chọn các khóa học để xem các bài giảng hoặc làm đề thi online!
Bài tập luyện
Câu hỏi số 1:
Nhỏ từ từ dung dịch H2S vào dung dịch FeCl3 ta quan sát thấy hiện tượng là :
Câu hỏi số 2:
Cho các dung dịch: HCl (X1); KNO3 (X2); HCl và Fe(NO3)2 (X3); Fe2(SO4)3 (X4). Dung dịch có thể tác dụng với bột Cu là
Câu hỏi số 3:
Sắt (III) nitrat (trong nước) oxi hóa được tất cả các chất trong dãy chất nào dưới đây?
Câu hỏi số 4:
Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl (vừa đủ) thu được dung dịch X. Hãy cho biết trong các hóa chất sau: Cu, Mg, Ag, AgNO3, Na2CO3, NaNO3, NaOH, NH3, KI, H2S có bao nhiêu hóa chất tác dụng được với dung dịch X.
Câu hỏi số 5:
Dung dịch nào dưới đây không hòa tan được kim loại Cu?
Câu hỏi số 6:
Phát biểu đúng là
Câu hỏi số 7:
Hòa tan Fe3O4 trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng được với bao nhiêu chất trong dãy: Cu, NaOH, Br2, AgNO3, KMnO4, MgSO4, Mg(NO3)2, Al, H2S?
Câu hỏi số 8:
Nhận xét nào sau đây là sai ?
Câu hỏi số 9:
Thêm bột sắt dư vào các dung dịch riêng biệt sau: FeCl3 AICl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3 (loãng), H2SO4 (đặc, nóng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sô trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là:
Câu hỏi số 10:
Dẫn khí NH3 vào dung dịch chứa CuSO4 và Al2(SO4)3 đến dư thì:
Còn hàng ngàn bài tập hay, nhanh tay thử sức!
>> Luyện thi tốt nghiệp THPT và Đại học, mọi lúc, mọi nơi tất cả các môn cùng các thầy cô giỏi nổi tiếng, dạy hay dễ hiểu trên Tuyensinh247.com.
Hỗ trợ - Hướng dẫn
-
024.7300.7989
-
1800.6947
(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com