Tel: 024.7300.7989 - Phone: 1800.6947 (Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)

Giỏ hàng của tôi

Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

Chuyên đề này giúp các em giải được các bài tập về cân bằng và sự chuyển dịch cân bằng hóa học.

Lưu ý: Chức năng này hiện không còn dùng nữa, vui lòng chọn các khóa học để xem các bài giảng hoặc làm đề thi online!

Bài tập luyện

Câu hỏi số 31:

Cho cân bằng hóa học (trong bình kín) sau:

          CO (k)  +  H2O (k)  \rightleftharpoons   CO2 (k)   +  H2 (k)    ∆H < 0

Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng CO; (3) thêm một lượng H2; (4) giảm áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác, số yếu tố làm thay đổi cân bằng của hệ là

Câu hỏi số 32:

Cho các cân bằng hóa học sau:

(1) 2SO2 (k) + O2 (k) \rightleftharpoons 2SO3 (k)

(2) N2 (k) + 3H2 (k) \rightleftharpoons 2NH3 (k)

(3) CO2 (k) + H2 (k) \rightleftharpoons CO (k) + H2O (k)

(4) 2HI (k) \rightleftharpoons H2 (k) + I2 (k)

Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hóa học đều không bị dịch chuyển là

Câu hỏi số 33:

Trong công nghiệp sản xuất NH3, để hiệu suất cao người ta sử dụng biện pháp

Câu hỏi số 34:

Cho cân bằng (trong bình kín) sau:                             

 CO (k) + H2O (k) \dpi{100} \rightleftharpoons CO2 (k) + H2 (k)      ΔH < 0

Trong các yếu tố:

(1) tăng nhiệt độ;

(2) thêm một lượng hơi nước;

(3) thêm một lượng H2;

(4) tăng áp suất chung của hệ;

(5) dùng chất xúc tác.

  Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là:

Câu hỏi số 35:

Cho các cân bằng sau: (1) 2SO2 (k) + O2 (k) \dpi{100} \rightleftharpoons 2SO3 (k)  (2) N2 (k) + 3H2 (k) \dpi{100} \rightleftharpoons 2NH3 (k) (3) CO2 (k) + H2 (k) \dpi{100} \rightleftharpoons CO (k) + H2O (k)  (4) 2HI (k) \dpi{100} \rightleftharpoons H2 (k) + I2 (k) Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là

Câu hỏi số 36:

Cho cân bằng sau trong bình kín:   2NO2 (k)  \dpi{100} \rightleftharpoons  N2O4 (k).                                             (màu nâu đỏ)         (không màu) Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có

Câu hỏi số 37:

Cho cân bằng hoá học: PCl5 (k) \dpi{100} \rightleftharpoons PCl3 (k)  + Cl2 (k);    ΔH ˃ 0. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi

Câu hỏi số 38:

Cho các cân bằng sau: (I) 2HI (k) ⇄ H2 (k) + I2 (k);                (II) CaCO3 (r) ⇄ CaO (r) + CO2 (k);     (III) FeO (r) + CO (k) ⇄ Fe (r) + CO2 (k);  (IV) 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k).      Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là

Câu hỏi số 39:

Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là:

Câu hỏi số 40:

Cho cân bằng hóa học:        N2 (k) + 3H2 (k) ⇌ 2NH3 (k)    ∆H < 0

Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi

Còn hàng ngàn bài tập hay, nhanh tay thử sức!

>> Luyện thi tốt nghiệp THPT và Đại học, mọi lúc, mọi nơi tất cả các môn cùng các thầy cô giỏi nổi tiếng, dạy hay dễ hiểu trên Tuyensinh247.com. 

Hỗ trợ - Hướng dẫn

  • 024.7300.7989
  • 1800.6947 free

(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com