Tel: 024.7300.7989 - Phone: 1800.6947 (Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)

Giỏ hàng của tôi

Ứng dụng di truyền học vào chọn giống

Những kiến thức của chương “Ứng Dụng Di Truyền Học” sẽ có trong các đề thi đại học, cao đẳng và tốt nghiệp của các năm.

Lưu ý: Chức năng này hiện không còn dùng nữa, vui lòng chọn các khóa học để xem các bài giảng hoặc làm đề thi online!

Bài tập luyện

Câu hỏi số 21:

Trong trình độ khoa học của con người có thể tạo ra nhiều loài sinh vật biến đổi gen, các sinh vật biến đổi gen còn có thể thích nghi với các điều kiện tự nhiên. Trong số các nhóm sinh vật dưới đây, nhóm sinh vật nào không được coi là sinh vật biến đổi gen là:

Câu hỏi số 22:

Loại tác nhân đột biến đã được sử dụng để tạo ra giống dâu tằm đa bội có lá to và dày hơn dạng lưỡng bội bình thường là:

Câu hỏi số 23:

Vì sao có ít loài tam bội?

Câu hỏi số 24:

Người ta đã tạo thành công các giống lúa mì, khoai tây đa bội có sản lượng cao, khả năng chống chịu tốt là nhờ kết hợp giữa phương pháp lai xa với:

Câu hỏi số 25:

Trong kĩ thuật lai tế bào, các tế bào trần là những tế bào như thế nào?

Câu hỏi số 26:

Trong kĩ thuật cấy truyền gen, phân tử ADN tái tổ hợp được tạo từ ADN của plasmit sau khi đã:

Câu hỏi số 27:

Trong chọn giống người ta dùng phương pháp giao phối cận huyết và tự thụ phấn chủ yếu nhằm:

Câu hỏi số 28:

Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở con lai Fvì:

Câu hỏi số 29:

Tạo giống thuần chủng bằng phương pháp dựa trên biến dị tổ hợp chỉ áp dụng có hiệu quả với:

Câu hỏi số 30:

Trong việc tạo ưu thế lai, lai thuận nghịch giữa các dòng tự thụ phấn có mục đích:

Còn hàng ngàn bài tập hay, nhanh tay thử sức!

>> Luyện thi tốt nghiệp THPT và Đại học, mọi lúc, mọi nơi tất cả các môn cùng các thầy cô giỏi nổi tiếng, dạy hay dễ hiểu trên Tuyensinh247.com. 

Hỗ trợ - Hướng dẫn

  • 024.7300.7989
  • 1800.6947 free

(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com