Câu hỏi số 1:

Trong thí nghiệm I-âng , khoảng cách từ tâm của vân trung tâm đến vân sáng bậc k được tính bằng công thức:

Câu hỏi số 2:

Trong thí nghiệm I-âng, khoảng cách từ tâm của vân trung tâm đến vân tối thứ k+1 được tính bằng công thức:

Câu hỏi số 3:

Công thức tính khoảng vân i là:

Câu hỏi số 4:

Khoảng cách từ vân tối đến vân sáng bậc 2 là:

Câu hỏi số 5:

Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng của Y-âng, hai khe cách nhau một khoảng a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D, hình ảnh giao thoa thu được trên màn có khoảng vân i. Bức xạ chiếu vào hai khe có bước sóng λ, được xác định bởi công thức.

Câu hỏi số 6:

Khi nghiêng các đĩa CD dưới ánh sáng mặt trời,ta thấy xuất hiện các màu sắc sặc sỡ như màu cầu vồng. Đó là kết quả của hiện tượng:

Câu hỏi số 7:

Thí nghiệm giao thoa I-âng trong không khí, chiếu vào hai khe ánh sáng đơn sắc, khoảng vân quan sát được trên màn là i. Nhúng toàn bộ thí nghiệm vào trong nước thì:

Câu hỏi số 8:

Trong thí nghiệm giao thoa I-âng về ánh sáng đơn sắc. Khoảng vân i sẽ thay đổi như thế nào khi cho khe S di chuyển dọc theo đường trung trực của hai khe S1, S2:

Câu hỏi số 9:

Chọn phát biểu sai với thí nghiệm giao thoa I-âng:

Câu hỏi số 10:

Trong thí nghiệm I-âng, vân sáng bậc nhất xuất hiện ở trên màn tại các vị trí mà hiệu đường đi của ánh sáng từ hai nguồn đến các vị trí đó bằng:

Câu hỏi số 11:

Trong thí nghiệm I-âng, vân tối thứ nhất xuất hiện ở trên màn tại các vị trí cách vân sáng trung tâm là: (Trong đó i là khoảng vân)

Câu hỏi số 12:

Chọn câu trả lời đúng. Kết quả của thí nghiệm I-âng:

Câu hỏi số 13:

Chọn câu trả lời đúng. Trong thí nghiệm I-âng, nếu xét trên một vân sáng cùng bậc thì ánh sáng bị lệch nhiều nhất là:

Câu hỏi số 14:

Chọn câu trả lời đúng. Khoảng vân được định nghĩa là:

Câu hỏi số 15:

Chọn câu trả lời đúng. Công thức tính khoảng vân là:

Câu hỏi số 16:

Chọn câu trả lời đúng. Ứng dụng của hiện tượng giao thoa ánh sáng để đo:

Câu hỏi số 17:

Chọn câu trả lời đúng. Hai nguồn sáng kết hợp là hai nguồn phát ra hai sóng:

Câu hỏi số 18:

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc bằng khe Young, khi đưa toàn bộ hệ thống từ không khí vào trong môi trường có chiết suất n, thì khoảng vân giao thoa thu được trên màn thay đổi như thế nào?

Câu hỏi số 19:

Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Nếu ta tăng khoảng cách giữa 2 nguồn kết hợp lên 2 lần thì khoảng cách từ vân trung tâm đến vân sáng bậc 3 sẽ:

Câu hỏi số 20:

Trong thí nghiệm Young với ánh sáng trắng; thay kính lọc sắc theo thứ tự là: vàng, lục, tím; khoảng vân đo được bằng i_{1},i_{2},i_{3} thì:

Câu hỏi số 21:

Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Gọi a là khoảng cách hai khe S_{1} và S_{2}; D là khoảng cách từ S_{1}S_{2} đến màn, b là khoảng cách của 5 vân sáng liên tiếp nhau. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm là:

Câu hỏi số 22:

Trong thia nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young, nếu ta dời nguồn S một đoạn nhỏ theo phương song song với màn chứa hai khe thì:

Câu hỏi số 23:

Trong thí nghiệm Young, nếu ta di chuyển khe S song song với màn chứa hai khe S_{1}S_{2} theo hướng từ S_{2} đến S_{1} thì hệ thống vân trên màn sẽ:

Câu hỏi số 24:

Trong thí nghiệm Young, nếu ta di chuyển tịnh tiến khe S dọc theo SO tiến lại gần hai khe S_{1}S_{2} thì hệ thống vân giao thoa trên màn sẽ:

Câu hỏi số 25:

Trong quá trình tiến trình thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young với ánh sáng đơn sắc \lambda. Khi dịch chuyển nguồn sáng S song song với màn đến vị trí sao cho hiệu số khoảng cách từ S đến S_{1} và S_{2} bằng \lambda. Khi đó tại O của màn sẽ có: