Câu hỏi số 1:

Tìm kết luận đúng cho dao động điều hoà.

Câu hỏi số 2:

Chọn phát biểu đúng: Năng lượng dao động của một dao động điều hoà : 

Câu hỏi số 3:

Chọn kết luận đúng : Cơ năng của một dao động điều hoà : 

Câu hỏi số 4:

Con lắc lò xo dao động điều hoà với tần số f. Động năng và thế năng của con lắc biến thiên điều hoà với tần số:

Câu hỏi số 5:

Tìm phát biểu đúng cho cơ năng dao động của con lắc lò xo:

Câu hỏi số 6:

Tìm phát biểu sai về cơ năng dao động của một dao động điều hoà.

Câu hỏi số 7:

Tìm biểu thức đúng cho cơ năng dao động của một dao động điều hoà:

Câu hỏi số 8:

Một con lắc lò xo dao động với biên độ 6cm. Xác định li độ của vật khi động năng gấp 3 lần thế năng:

Câu hỏi số 9:

Một vật dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 40cm. Khi ở vị trí x = 10cm vật có vận tốc 20π cm/s. Chu kì biến thiên của thế năng là:

Câu hỏi số 10:

Treo một con lắc lò xo theo phương thẳng đứng. Khi con lắc ở trạng thái cân bằng thì lò xo giãn 4cm. Từ vị trí cân bằng ta nâng vật hướng lên trên 4cm rồi buông nhẹ. Năng lượng của hệ dao động có giá trị nào sau đây? biết k=1N/cm:

Câu hỏi số 11:

Một vật nặng gắn vào một lò xo có độ cứng k = 200N/m dao động với biên độ A = 5 cm. Khi vật năng cách vị trí biên 3 cm nó có động năng là:

Câu hỏi số 12:

Một chất điểm có khối lượng m = 500g dao động điều hoà với chu kỳ T = 2s. Năng lượng dao động của nó là E = 0,004J. Biên độ dao động của chất điểm là:

Câu hỏi số 13:

Một vật nặng m = 200g gắn vào một lò xo có độ cứng k = 200N/m treo thẳng đứng hướng xuống. Con lắc dao động trên quỹ đạo dài 10cm. Xác đình thế năng con lắc khi lò xo bị nén 2cm. 

Câu hỏi số 14:

Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 0,4kg và lò xo có độ cứng k = 100N/m. Kéo vật khỏi VTCB 2cm rồi truyền cho nó một vận tốc ban đầu 15√5 (cm/s). Lấy π2 = 10. Năng lượng dao động của vật là:

Câu hỏi số 15:

Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A, tại ly độ nào thì động năng bằng thế năng.

Câu hỏi số 16:

Một con lắc lò xo khối lượng m = √2 kg dao động điều hoà theo phương nằm ngang. Vận tốc có độ lớn cực đại là 0,6m/s. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí x = 3√2 cm theo chiều âm và tại đó động năng bằng thế năng. Chọn gốc tạo độ là vị trí cân bằng. Phương trình dao động của vật có dạng nào ?

Câu hỏi số 17:

Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 1,25cos(20t) cm. Vận tốc vật tại vị trí mà động năng nhỏ hơn thế năng 3 lần là:  

Câu hỏi số 18:

Con lắc lò xo chiều dài tự nhiên 20 cm. Đầu trên cố định, đầu dưới treo vật khối lượng 100g. Khi vật cân bằng thì lò xo dài 22,5 cm. Từ vị trí cân bằng kéo vật hướng thẳng đứng xuống sao cho lò xo dài 26,5 cm rồi buông không vận tốc đầu.  Năng lượng và động năng của quả cầu khi nó cách vị trí cân bằng 2 cm là:  

Câu hỏi số 19:

Một lò xo chiều dài tự nhiên 20cm. Đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật 120g. Độ cứng lò xo là 40 N/m.  Từ vị trí cân bằng, kéo vật thẳng đứng, xuống dưới tới khi lò xo dài 26,5 cm rồi buông nhẹ, lấy g = 10 m/s2. Động năng của vật lúc lò xo dài 25 cm là:

Câu hỏi số 20:

Một vật dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình: x = 2sin3πt (cm). Tỉ số động năng và thế năng của vật tại li độ 1,5 cm là:

Câu hỏi số 21:

Hai con lắc lò xo có cùng khối lượng m, độ cứng k1 và k2, có chu kỳ tương ứng là 0,3 s và 0,4s. Ghép nối tiếp 2 lò xo của 2 con lắc trên rồi gắn vật m. Khi đó, chu kỳ của con lắc mới là: