Câu hỏi số 1:

Cho toluen tác dụng với clo, chiếu sáng thì sản phẩm chính thu được là chất nào trong các chất sau đây?

Câu hỏi: 92942

Câu hỏi số 2:

Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng với dung dịch HCl . X có thể là

Câu hỏi: 92943

Câu hỏi số 3:

Cho m gam hỗn hợp X gồm etanol và phenol tác dụng với Na dư thu được 672 ml khí (đktc). Nếu cho m/2 gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch brom (vừa đủ) thu được 4,965 gam kết tủa  trắng (chất kết tủa có 3 nguyên tử Brom trong phân tử). Thành phần % số mol phenol có trong m gam hỗn hợp X là    (Cho: C=12,  H=1, O=16, Br=80, Na=23.)

Câu hỏi: 92944

Câu hỏi số 4:

Cho các chất sau: toluen, stiren, benzen, ancol etylic, glixerol, phenol. Số chất tạo dung dịch đồng nhất với nước ở nhiệt độ thường là

Câu hỏi: 92945

Câu hỏi số 5:

Lên men một lượng glucozơ  thu được 100 ml ancol etylic 460. Khối lượng riêng của C2H5OH nguyên chất là 0,8 gam/ml. Hấp thụ toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình lên men vào dung dịch NaOH dư thu được muối có khối lượng là (các pư xảy ra hoàn toàn) (Cho: C=12, H=1, O=16, Na = 23 ).

Câu hỏi: 92946

Câu hỏi số 6:

Chọn phát biểu đúng khi nói về phenol

Câu hỏi: 92947

Câu hỏi số 7:

Hợp chất Q (chứa C, H, O) được điều chế theo sơ đồ :

Propen \xrightarrow[500^{0}C]{+Cl_{2}(1:1)} X \overset{NaOH}{\rightarrow} Y \overset{+CuO,t^{0}}{\rightarrow} Q

Biết X, Y,  Q đều là sản phẩm hữu cơ chính, Q là chất nào trong số các chất sau đây ?

Câu hỏi: 92948

Câu hỏi số 8:

Cho các dẫn xuất halogen sau: (1) vinyl clorua; (2) etyl bromua; (3) anlyl bromua. Thứ tự tăng dần khả năng tham gia phản ứng thuỷ phân của các dẫn xuất đó là :

Câu hỏi: 92949

Câu hỏi số 9:

Chất nào sau đây khi tác dụng với KOH/C2H5OH, đun nóng, tạo ba anken (kể cả đồng phân hình học)?

Câu hỏi: 92950

Câu hỏi số 10:

Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C3H6F2

Câu hỏi: 92951

Câu hỏi số 11:

Đun nóng hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc ở 1400C. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 12 gam hỗn hợp gồm ba ete và 3,6 gam nước. Công thức của hai ancol trên là (Cho: C=12,  H=1, O=16):

Câu hỏi: 92952

Câu hỏi số 12:

Hỗn hợp X gồm 3-cloprop-1-en và vinylclorua. Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu được CO2 và HCl với tỉ lệ số mol tương ứng là 5/2. % số mol của vinylclorua trong X là

Câu hỏi: 92953

Câu hỏi số 13:

Chọn phát biểu đúng:

 

Câu hỏi: 92954

Câu hỏi số 14:

Để phân biệt hai chất lỏng là etanol và hexan, có thể sử dụng thuốc thử nào dưới đây?

Câu hỏi: 92955

Câu hỏi số 15:

Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm stiren và p-xilen thu được CO2 và nước. Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy bằng 500 ml dung dịch NaOH 2M được dung dịch Y. Khối lượng kết tủa thu được khi cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch Y là (Cho: C=12, H=1, O=16, Ba =137, Na=23.)

Câu hỏi: 92956

Câu hỏi số 16:

Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là:

Câu hỏi: 92957

Câu hỏi số 17:

Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về naphtalen?

Câu hỏi: 92958

Câu hỏi số 18:

Cho các chất: CH3-CH2-Cl, C6H5-CH2-Cl, C6H5-Br, CH2Cl-CH2Cl, CH3-CH=CH-CH2-Br, CH3-CH=CH-Cl (C6H5-: gốc phenyl). Số chất  tác dụng được với dung dịch NaOH loãng khi đun sôi là

Câu hỏi: 92959

Câu hỏi số 19:

: Có bao nhiêu ancol no, đơn chức, mạch hở, có số nguyên tử C4, khi phản ứng với CuO, đun nóng tạo anđehit ?

Câu hỏi: 92960

Câu hỏi số 20:

Hợp chất thơm Y có công thức phân tử C8H6, 1 mol Y có khả năng tác dụng tối đa với 2 mol Br2 (trong dung môi nước). Y có đặc điểm nào sau đây?

Câu hỏi: 92961

Câu hỏi số 21:

Không thể phân biệt được cặp chất nào sau đây nếu chỉ dùng thuốc thử là dung dịch nước brom?

Câu hỏi: 92962

Câu hỏi số 22:

Hỗn hợp X chứa glixerol và hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho 8,75 gam X tác dụng với Na dư thu được 2,52 lít H2 (đktc). Mặt khác 14 gam X tác dụng vừa đủ với 3,92 gam Cu(OH)2. CTPT của hai ancol là (Cho: C=12,  H=1, O=16, Cu=64, Na=23.):

Câu hỏi: 92963

Câu hỏi số 23:

Cho các hiđrocacbon: (I): Toluen; (II): Benzen; (III): Stiren; (IV): Etylbenzen; (V): Anlylbenzen; (VI): Cumen. Các chất có đồng phân thuộc hợp chất thơm là:

Câu hỏi: 92964

Câu hỏi số 24:

Phenol phản ứng được với các chất nào sau đây:

Na (1); NaOH (2)  ; dung dịch Br2(3);  dung dịch AgNO3/NH3 (4); ; H2SO4 (5)

Câu hỏi: 92965

Câu hỏi số 25:

Đun nóng butan-2-ol với H2SO4 đặc ở 1700C, thu được chất X. Cho X tác dụng với dung dịch HBr đặc thu được chất Y. Đun nóng Y với Mg trong ete khan thu được sản phẩm Z. (Trong đó X, Y, Z là các sản phẩm hữu cơ chính). Công thức cấu tạo của Z là

Câu hỏi: 92966

Câu hỏi số 26:

X là ancol bậc II có công thức phân tử C6H14O. Đun nóng X với H2SO4 đặc ở 1700C chỉ tạo một anken duy nhất. Tên thay thế của (X) là:

Câu hỏi: 92967

Câu hỏi số 27:

Benzen phản ứng được với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây (trong các điều kiện thích hợp)?

Câu hỏi: 92968

Câu hỏi số 28:

Cho a mol hợp chất thơm X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu cho a mol X phản ứng với Na dư thu được 22,4a lít H2 (đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là

Câu hỏi: 92969

Câu hỏi số 29:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Câu hỏi: 92970

Câu hỏi số 30:

Để nhận biết năm lọ dung dịch mất nhãn đựng riêng biệt một trong các chất sau: phenol, stiren, ancol benzylic, glixerol người ta dùng thuốc thử  là:

Câu hỏi: 92971