Câu hỏi số 1:

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chọn lọc tự nhiên?     

Câu hỏi: 82849

Câu hỏi số 2:

Ở đồng rêu phương Bắc, cứ 3 - 4 năm số lượng cáo lại tăng lên gấp 100 lần, đúng theo chu kì biến động của chuột lemmut (là con mồi chủ yếu của cáo). Đây là dạng biến động số lượng cá thể

Câu hỏi: 82851

Câu hỏi số 3:

Trong tự nhiên, khi kích thước của quần thể giảm dưới mức tối thiểu thì

Câu hỏi: 82853

Câu hỏi số 4:

Khi các yếu tố của môi trường sống phân bố một cách đồng đều trong môi trường và khi có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể, kiểu phân bố của các cá thể trong quần thể này là

Câu hỏi: 82854

Câu hỏi số 5:

Trong cùng một thủy vực, người ta thường nuôi ghép các loài cá khác nhau, mỗi loài chỉ kiếm ăn ở một tầng nước nhất định. Mục đích chủ yếu của việc nuôi ghép các loài cá khác nhau này là

Câu hỏi: 82855

Câu hỏi số 6:

Đặc điểm nào sau đây về sự phân tầng của các loài sinh vật trong quần xã rừng mưa nhiệt đới là đúng?

Câu hỏi: 82857

Câu hỏi số 7:

Về phương diện lí thuyết, quần thể sinh vật tăng trưởng theo tiềm năng sinh học khi

Câu hỏi: 82862

Câu hỏi số 8:

Trong các kiểu phân bố cá thể trong tự nhiên, kiểu phân bố nào sau đây là kiểu phân bố phổ biến nhất của quần thể sinh vật ?

Câu hỏi: 82864

Câu hỏi số 9:

Trong lịch sử phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất, loài người xuất hiện ở

Câu hỏi: 82865

Câu hỏi số 10:

Lá cây ưa sáng thường có đặc điểm

Câu hỏi: 82867

Câu hỏi số 11:

Đầu kỉ Cacbon có khí hậu ẩm và nóng, về sau khí hậu trở nên lạnh và khô. Đặc điểm của sinh vật điển hình ở kỉ này là

Câu hỏi: 82868

Câu hỏi số 12:

Trong lịch sử phát sinh và phát triển của sinh vật trên Trái Đất đến nay, hoá thạch của sinh vật nhân thực cổ nhất tìm thấy thuộc đại

Câu hỏi: 82870

Câu hỏi số 13:

Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về tiến hóa nhỏ?

ð      

Câu hỏi: 82872

Câu hỏi số 14:

Trường hợp nào sau đây làm tăng kích thước của quần thể sinh vật?

Câu hỏi: 82874

Câu hỏi số 15:

Vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại thường xuất hiện nhiều. Đây là dạng biến động số lượng cá thể

Câu hỏi: 82876

Câu hỏi số 16:

Trường hợp nào sau đây thuộc cơ chế cách li sau hợp tử ?

Câu hỏi: 82878

Câu hỏi số 17:

Trong các nhân tố sinh thái chi phối sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật, nhân tố nào sau đây là nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể?

Câu hỏi: 82880

Câu hỏi số 18:

Một "không gian sinh thái" mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển gọi là

Câu hỏi: 82882

Câu hỏi số 19:

Trong quá trình tiến hoá, cách li địa lí có vai trò

Câu hỏi: 82883

Câu hỏi số 20:

Trong quá trình tiến hóa, nếu giữa các quần thể cùng loài đã có sự phân hóa về vốn gen thì dạng cách li nào sau đây khi xuất hiện sẽ đánh dấu sự hình thành loài mới?

Câu hỏi: 82884

Câu hỏi số 21:

Lừa đực giao phối với ngựa cái đẻ ra con la không có khả năng sinh sản. Đây là ví dụ về

Câu hỏi: 82885

Câu hỏi số 22:

Theo quan niệm tiến hoá hiện đại, nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu cung cấp cho chọn lọc tự nhiên là

Câu hỏi: 82886

Câu hỏi số 23:

Phát biểu nào sau đây là đúng về các yếu tố ngẫu nhiên đối với quá trình tiến hoá của sinh vật?

Câu hỏi: 82887

Câu hỏi số 24:

Trong quần xã sinh vật, loài có tần suất xuất hiện và độ phong phú cao, sinh khối lớn, quyết định chiều hướng phát triển của quần xã là

Câu hỏi: 82888

Câu hỏi số 25:

Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, đơn vị tiến hóa cơ sở ở các loài giao phối là

Câu hỏi: 82889

Câu hỏi số 26:

Trong các nhân tố sinh thái chi phối sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật, nhân tố nào sau đây là nhân tố không phụ thuộc vào mật độ quần thể?

Câu hỏi: 82890

Câu hỏi số 27:

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quá trình hình thành loài mới?

Câu hỏi: 82891

Câu hỏi số 28:

Nhân tố sinh thái nào sau đây chi phối trực tiếp hoặc gián tiếp đến hầu hết các nhân tố khác?

Câu hỏi: 82892

Câu hỏi số 29:

Các động vật hằng nhiệt (động vật đồng nhiệt) sống ở vùng nhiệt đới (nơi có khí hậu nóng và ẩm) có

Câu hỏi: 82893

Câu hỏi số 30:

Trong các đặc trưng sau, đặc trưng chỉ có ở quần xã sinh vật mà không có ở quần thể sinh vật là

Câu hỏi: 82894

Câu hỏi số 31:

Nhân tố tiến hoá không làm thay đổi tần số alen nhưng lại làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể giao phối là

Câu hỏi: 82895

Câu hỏi số 32:

Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, nhân tố quy định chiều hướng tiến hóa là

Câu hỏi: 82896

Câu hỏi số 33:

Theo chương trình chuẩn

Diễn thế nguyên sinh

Câu hỏi: 82897

Câu hỏi số 34:

Theo chương trình chuẩn

Trong một chuỗi thức ăn của hệ sinh thái trên cạn, nhóm sinh vật nào sau đây có tổng sinh khối lớn nhất?

Câu hỏi: 82898

Câu hỏi số 35:

Theo chương trình chuẩn

Trong bộ Linh trưởng, loài nào dưới đây có quan hệ họ hàng xa loài người nhất?

Câu hỏi: 82899

Câu hỏi số 36:

Theo chương trình chuẩn

Loại tháp nào sau đây được xây dựng dựa trên số năng lượng được tích lũy trên một đơn vị diện tích hay thể tích, trong một đơn vị thời gian ở mỗi bậc dinh dưỡng?

Câu hỏi: 82900

Câu hỏi số 37:

Theo chương trình chuẩn

Khi nói về chu trình sinh địa hóa nitơ, phát biểu nào sau đây không đúng?

Câu hỏi: 82901

Câu hỏi số 38:

Theo chương trình cơ bản

Cho các giai đoạn của diễn thể nguyên sinh: (1)- Môi trường chưa có sinh vật

(2)- Giai đoạn hình thành quần xã ổn định tương đối (giai đoạn đỉnh cực) (3)- Các sinh vật đầu tiên phát tán tới hình thành nên quần xã tiên phong

(4)- Giai đoạn hỗn hợp (giai đoạn giữa) gồm các quần xã biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau: Diễn thế nguyên sinh diễn ra theo trình tự:

Câu hỏi: 82902

Câu hỏi số 39:

Theo chương trình cơ bản

Mối quan hệ quan trọng nhất đảm bảo tính gắn bó giữa các loài trong quần xã sinh vật là quan hệ

Câu hỏi: 82929

Câu hỏi số 40:

Theo chương trình cơ bản

Cho các ví dụ:

(1)- Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống trong cùng môi trường. (2)- Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng.

(3)- Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng. (4)- Nấm, vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y.

Những ví dụ thể hiện mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã sinh vật là.

Câu hỏi: 82930

Câu hỏi số 41:

Theo chương trình nâng cao

Khi nói về chọn lọc ổn định, phát biểu nào sau đây là đúng?

Câu hỏi: 82931

Câu hỏi số 42:

Theo chương trình nâng cao

Phát biểu nào sau đây là đúng với quan điểm của Lamac về tiến hóa?

Câu hỏi: 82932

Câu hỏi số 43:

Theo chương trình nâng cao

Khi nói về mật độ cá thể của quần thể, phát biểu nào sau đây không đúng?

Câu hỏi: 82933

Câu hỏi số 44:

Theo chương trình nâng cao

Cho các dấu hiệu về chiều hướng tiến hóa của từng nhóm loài như sau: (1) Số lượng cá thể tăng dần, tỉ lệ sống sót ngày càng cao.

(2) Khu phân bố ngày càng thu hẹp và trở nên gián đoạn. (3) Khu phân bố mở rộng và liên tục.

(4) Số lượng cá thể giảm dần, tỉ lệ sống sót ngày càng thấp.

(5) Nội bộ ngày càng ít phân hóa, một số nhóm trong đó hiếm dần và cuối cùng là diệt vong. Các dấu hiệu phản ánh chiều hướng thoái bộ sinh học của từng nhóm loài là:

Câu hỏi: 82934

Câu hỏi số 45:

Theo chương trình nâng cao

Theo quan điểm tiến hóa hiện đại, giải thích nào sau đây về sự xuất hiện bướm sâu đo bạch dương màu đen (Biston betularia) ở vùng Manchetxto(Anh) vào những năm cuối thế kỷ XIX, nửa đầu thế kỷ XX là đúng?

Câu hỏi: 82935

Câu hỏi số 46:

Theo chương trình nâng cao

Kimura đã đề xuất thuyết tiến hóa trung tính dựa trên các nghiên cứu về những biến đổi trong cấu trúc của

Câu hỏi: 82936

Câu hỏi số 47:

Theo chương trình nâng cao

Trong quá trình hình thành quần thể thích nghi, chọn lọc tự nhiên có vai trò

Câu hỏi: 82937

Câu hỏi số 48:

 Theo chương trình nâng cao

Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về tiến hóa nhỏ?

Câu hỏi: 82938