Câu hỏi số 1:

Trường THPT Đa  Phúc - cơ bản - năm 2012-2013

Mã đề 102

Câu1: Để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm, các hóa chất cần sử dụng là:

Câu hỏi: 69425

Câu hỏi số 2:

Cho các chất sau: Cu(OH)2, FeCl3, BaCO3, Zn, Au, S. Số chất tác dụng được với dung dịch HNO3  loãng là:

Câu hỏi: 69426

Câu hỏi số 3:

Hấp thụ hết 3,36 lớt khớ CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch NaOH 2M. Dung dịch thu được sau phản ứng chứa chất nào sau đây :

Câu hỏi: 69427

Câu hỏi số 4:

Trộn 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,1M và H 2SO4 0,1M với 200 ml dung dịch NaOH 0,1M. Giá trị pH của dung dịch sau phản ứng là:

Câu hỏi: 69428

Câu hỏi số 5:

Chọn những chất điện li yếu trong số các chất sau:                    

a. KNO3           b. CH3COOH            c. HNO3          d. Mg(OH)2            e. H3PO4         f. CuSO4

Câu hỏi: 69429

Câu hỏi số 6:

Chất nào sau đây là nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính:

Câu hỏi: 69430

Câu hỏi số 7:

Viết các  phương trình  hóa học của các phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có): (2,5 đ)

 

a)     Na2SO4 + Ba(NO3)2\rightarrow

b)     Zn(OH)2 + KOH\rightarrow

c)     C + CO2 \rightarrow

d)     Al + HNO3\rightarrow                  tỉ lệ mol N2: NO = 3:2

Câu hỏi: 69434

Câu hỏi số 8:

Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn riêng biệt sau (Viết các PTHH xảy ra nếu có):   (1,5 đ)   

K2CO3, NH4NO3, BaCl­2, Na2SO4

Câu hỏi: 69438

Câu hỏi số 9:

Hòa tan hoàn toàn 16,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe vào dung dịch HNO3 lõang vừa đủ. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và 8,96 lít khí NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất).

a)  Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X. (1,5 đ)

b)  Cô cạn dung dịch Y rồi nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính giá trị của m. (1,0 đ)

c)  Trộn ½ lượng hỗn hợp X với bột lưu huỳnh vừa đủ nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Z. Hòa tan hết Z vào dung dịch chứa lượng dư hỗn hợp NaNO3 và HCl. Sau phản ứng thu được V lít khí NO duy nhất. Tính V. (0,5 đ)

Câu hỏi: 69440