Câu hỏi số 1:

Đối với dao động điều hòa với chu kì T thì nhận định nào dưới đây là sai?

  

Câu hỏi: 69880

Câu hỏi số 2:

Nghiệm nào dưới đây không phải là nghiệm của phương trình x’’ + ω2x = 0?

Câu hỏi: 69881

Câu hỏi số 3:

Biên độ dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn với biên độ không đổi

  

Câu hỏi: 69882

Câu hỏi số 4:

Một vật DĐĐH dọc theo trục ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/6, quảng đường lớn nhất mà vật có đi được là

Câu hỏi: 69883

Câu hỏi số 5:

Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với

       

Câu hỏi: 69884

Câu hỏi số 6:

Một vật dao động điều hòa trên trục Ox, xung quanh vị trí cân bằng là gốc tọa độ. Gia tốc của vật phụ thuộc vào li độ x theo phương trình: a = -400\pi2x. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong mỗi giây là

    

Câu hỏi: 69885

Câu hỏi số 7:

Một con lắc đơn có độ dài l1 dao động với chu kì T1 = 0,8s. một con lắc đơn khác có độ dài l2 dao động với chu kì T2 = 0,6s. Chu kì của con lắc đơn có độ dài l1 + l2

Câu hỏi: 69886

Câu hỏi số 8:

Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x=10cos4\pit cm. Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng

                

Câu hỏi: 69887

Câu hỏi số 9:

Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hòa theo một trục cố định nằm ngang với phương trình x = Acos\omegat. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau. Lấy \pi2 =10. Lò xo của con lắc có độ cứng bằng

  

Câu hỏi: 69888

Câu hỏi số 10:

Con lắc đơn có chiều dài l= 2,45m dao động ở nơi có gia tốc g =9,8m/s2. Kéo lệch con lắc một cung dài 4cm rồi buông nhẹ . Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng , chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm . Phương trình dao động là 

Câu hỏi: 69889

Câu hỏi số 11:

 

Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên phương ngang với năng lượng là 1J và lực đàn hồi cực đại là 10N . Đầu Q là đầu cố định của lò xo khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp điểm Q chịu tác dụng lực kéo là 5\sqrt{3}N là 0,1s. Tìm tốc độ trung bình lớn nhất mà vật đi dược trong 0,4s

Câu hỏi: 69890

Câu hỏi số 12:

Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai?

Câu hỏi: 69891

Câu hỏi số 13:

Sóng cơ truyền được trong môi trường vật chất vì

Câu hỏi: 69892

Câu hỏi số 14: Thông hiểu

Chọn phát biểu sai:

Hiện tượng giao thoa sóng chỉ xảy ra khi hai sóng được tạo ra từ hai tâm sóng có đặc điểm sau:

Câu hỏi số 15:

Một âm truyền từ nước ra không khí thì

Câu hỏi: 69894

Câu hỏi số 16:

Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng biên độ, dao động theo phương thẳng đứng và đồng pha, tạo ra sự giao thoa sóng trên mặt nước. Bước sóng do mỗi nguồn phát ra là 2mm, coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Tại một điểm M cách hai nguồn những khoảng 3,25cm và 6,75cm sẽ

Câu hỏi: 69896

Câu hỏi số 17:

Hai âm có mức cường độ âm chênh lệch nhau 30dB tỉ số cường độ âm của chúng là

Câu hỏi: 69901

Câu hỏi số 18:

Trên mặt chất lỏng, tại O có một nguồn sóng cơ dao động với tần số f = 30Hz. Tốc độ truyền sóng là một giá trị nào đó trong khoảng từ 1,8m/s đến 3m/s. Tại điểm M cách O một khoảng 10 cm, phần tử tại đó dao động ngược pha với dao động của phần tử tại O. Giá trị của tốc độ đó là

Câu hỏi: 69905

Câu hỏi số 19:

Một sợi dây căng ngang giũa 2 điểm cố định cách nhau 75cm . người ta tạo sóng dừng trên dây . hai tần số gần nhau nhất tạo ra sóng dừng trên dây là 150Hz và 200Hz. Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây đó là

Câu hỏi: 69910

Câu hỏi số 20:

Hai điểm M và N (MN = 20cm) trên mặt chất lỏng dao động cùng tần số 50Hz, cùng pha, vận

tốc truyền sóng trên mặt chát lỏng là 1m/s . Trên MN số điểm không dao động là:

Câu hỏi: 69912

Câu hỏi số 21:

Một sợi dây AB treo lơ lửng, đầu A gắn vào một nhánh của âm thoa có tần số

 f = 100Hz.Cho biết khoảng cách từ B đến nút dao động thứ 3 (kể từ B) là 5cm. Tính bước sóng ?

Câu hỏi: 69914

Câu hỏi số 22:

Phát biểu nào sau đây về dòng điện xoay chiều không đúng ? Trong đời sống và trong kỹ thuật, dòng điện xoay chiều được sử dụng rộng rãi hơn dòng điện một chiều vì dòng điện xoay chiều

Câu hỏi: 69916

Câu hỏi số 23:

Khi nói về dòng điện xoay chiều, phát biểu nào sau đây là sai?

 

Câu hỏi: 69917

Câu hỏi số 24:

Nhận xét nào sau đây về máy biến thế là không đúng?

Câu hỏi: 69918

Câu hỏi số 25:

Phát biểu nào sau đây là không đúng ?

 Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thoả mãn điều kiện \omega L=\frac{1}{\omega C} thì:

          

Câu hỏi: 69919

Câu hỏi số 26:

Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt hiệu điện thế u = U0sin (ωt +\pi/6) lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = I0sin(ωt - \pi/3) . Đoạn mạch AB chứa

Câu hỏi: 69920

Câu hỏi số 27:

Một dòng điện xoay chiều có tần số f =50Hz .Trong mỗi giây dòng điện đổi chiều bao nhiêu lần ?Chọn đúng

Câu hỏi: 69921

Câu hỏi số 28:

Trong đoạn mạch có R,L,C mắc nối tiếp, tần số dòng điện bằng 50Hz, cuộn dây thuần cảm có L = 0,2 H.

Muốn có hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra trong đoạn mạch thì điện dung của tụ là

Câu hỏi: 69922

Câu hỏi số 29:

Mạch điện RLC nối tiếp được mắc vào mạng điện 100 V – 50 Hz. Cho biết công suất của mạch điện là 30 Ω và hệ số công suất là 0,6. Giá trị của R là

Câu hỏi: 69923

Câu hỏi số 30:

Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt có U0 không đổi và ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Thay đổi ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω1 bằng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω2. Hệ thức đúng là 

Câu hỏi: 69924

Câu hỏi số 31:

Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là \frac{\pi }{3} . Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng \sqrt{3}  lần hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch trên là

Câu hỏi: 69925

Câu hỏi số 32:

Đặt điện áp u=U_{0}cos(100\pi t-\frac{\pi }{3})(V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung \frac{2.10^{-4}}{\pi }  (F). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là

Câu hỏi: 69926

Câu hỏi số 33:

Con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa với phương trình x = 2cos20t (cm). Chiều dài tự nhiên của lò xo là l0 = 30cm, lấy g = 10m/s2. Chiều dài nhỏ nhất và lớn nhất của lò xo trong quá trình dao động lần lượt là

 

Câu hỏi: 69927

Câu hỏi số 34:

Trong quá trình dao động điều hòa của con lắc lò xo thì

Câu hỏi: 69928

Câu hỏi số 35:

Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì không đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là

Câu hỏi: 69929

Câu hỏi số 36:

Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B dao động đều hòa cùng pha với nhau và theo phương thẳng đứng. Biết tốc độ truyền sóng không đổi trong quá trình lan truyền, bước sóng do mỗi nguồn trên phát ra bằng 12 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động với biên độ cực đai nằm trên đoạn thẳng AB là

Câu hỏi: 69930

Câu hỏi số 37:

Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là

Câu hỏi: 69931

Câu hỏi số 38:

Khi đặt hiệu điện thế u = U0 sinωt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai bản tụ điện lần lượt là 30 V, 120 V và 80 V. Giá trị của U0 bằng

Câu hỏi: 69932

Câu hỏi số 39:

Một máy tăng thế có số vòng dây của hai cuộn dây là 1000 vòng và 500 vòng.Mắc cuộn sơ cấp vào mạng điện 110 V – 50 Hz. Điện áp giữa hai đầu cuộn thứ cấp có giá trị hiệu dụng và tần số là

Câu hỏi: 69933

Câu hỏi số 40:

Đặt điện áp u = U\sqrt{2}cos\omega t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với một biến trở R. Ứng với hai giá trị R1 = 20 Ω và R2 = 80 Ω của biến trở thì công suất tiêu thụ trong đoạn mạch đều bằng 400 W. Giá trị của U là

Câu hỏi: 69934