Câu hỏi số 1:

Hỗn hợp X gồm glucozơ, mantozơ và saccarozơ có tỉ lệ số mol glucozơ,: mantozơ: saccarozơ=3:2:1. Đun nóng m gam hỗn hợp X với dung dịch H2SO4 loãng để thực hiện phản ứng thuỷ phân , trong phản ứng nầy có 60% mantozơ bị thủy phân và 40% saccarozơ bị thuỷ phân. Trung hoà dung dịch sau khi thuỷ phân và thực hiện phản ứng tráng gương với lượng dư AgNO3 trong nước amoniac thu được 217,404 gam kết tủa. Giá trị của m là

Câu hỏi số 2:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

- TN1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng.

- TN2:Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch  CuSO4.

- TN 3: Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 .

- TN 4: Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm.

- TN 5:Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4.

Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá học là:

Câu hỏi số 3:

Nung nóng 0,5 mol hỗn hợp X gồm N2, H2 trong bình kín có xúc tác thích hợp, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Cho 17,1 gam hỗn hợp Y qua ống đựng CuO dư, đun nóng thấy khối lượng bình chất rắn giảm nhiều nhất là 2,4 gam. Tỉ khối hơi của X so với H2 là.

Câu hỏi số 4:

Để nhận biết ba lọ mất nhãn chứa các chất Benzen, toluen,  stiren người ta dùng một thuốc thử duy nhất là

Câu hỏi số 5:

Hỗn hợp X gồm propin và H2 lấy cùng số mol. Lấy một lượng  hỗn hợp X cho đi qua chất xúc tácNi, đun nóng  được hỗn hợp Y gồm 4 chất. Dẫn Y qua bình đựng nước brom dư thấy khối luợng bình tăng 6,48 gam và thoát ra 2,688 lít khí Z (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là

Câu hỏi số 6:

Cho m gam một kim loại tác dung vừa đủ với 12,5m gam dung dịch H2SO4 14% loãng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Dung dịch X có khối lượng thế nào so với dung dịch axit ban đầu?

Câu hỏi số 7:

Chọn phát biểu không đúng

Câu hỏi số 8:

Hỗn hợp khí và hơi gồm CH3OH,C2H6,C3H8,CH3−O−CH3 có tỉ khối hơi so với hidro là 19,667.

Đốt cháy hoàn toàn 11,5 gam hỗn hợp trên thu được 12,32 lít CO2 và m gam nước. Giá trị của m là:

Câu hỏi số 9:

Chỉ từ các hoá chất: KMnO4 (rắn) ;  Zn ;  FeS ; dung dịch HCl đặc, các thiết bị và điều kiện cần thiết có đủ, ta có thể điều chế được tối đa bao nhiêu khí:

Câu hỏi số 10:

Cho 7g axit cacboxylic đơn chức X vào dung dịch chứa 7g KOH thì thu được dung dịch chứa 11.75 g chất tan.Vậy CT của X là

Câu hỏi số 11:

Oxi hoá 51,2 gam CH3OH (có xúc tác) thu được hỗn hợp sản phẩm X. Chia X thành hai phần bằng nhau 

Phần 1 tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 đun nóng thu được m  gam Ag.

Phần 2 tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch KOH 1M.

 Hiệu suất quá trình oxi hoá CH3OH là 75%. Giá trị của m là

Câu hỏi số 12:

Cho các polime sau: tơ capron; poli(vinyl clorua); thủy tinh plexiglas; teflon; tơ lapsan, tơ nitron, tơ enang,caosubuna. Trong đó, số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là

Câu hỏi số 13:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1). Sục khí C2H4 vào dung dịch KMnO4.                   

(2). Sục CO2 dư vào dung dịch NaAlO2

(3). Chiếu sáng vào hỗn hợp khí (CH4; Cl2).              

(4). Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3.

(5). Cho NH3 tác dụng với CrO3                                          

(6). Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.

(7) glixerol tác dụng với Cu(OH)2                                              

(8)Sục khí  SO2 vào dung dịch Ca(OH)2

(9)Cho K2SO3 tác dụng với dd ­H2SO4 đặc                        

(10)Sục khí  Cl2 vào dung dịch KI

Số thí nghiệm  có phản ứng oxi hoá- khử xảy ra là

Câu hỏi số 14:

Hỗn hợp X gồm HCHO và CH3CHO. Khí oxy hóa (hiệu suất 100%) m gam X thu được hỗn hợp Y gồm 2 axit tương ứng có dY/X=a, giá trị của a là:

Câu hỏi số 15:

 Hỗn hợp X gồm 2 este đồng phân có công thức phân tử C8H8O2 ( 2 chất đều có cấu tạo vòng benzen . Xà phòng hóa vừa đủ hỗn hợp trên cần 0,2 mol xút thu được dd Y chứa 3 muối không cho phản ứng tráng gương. Cô cạn cẩn thận Y thu được m(g) muối khan. Giá trị của m không thể là giá trị nào sau đây

Câu hỏi số 16:

Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp X (glucozơ, fructozơ, metylfomat, metanal và axitetanoic) cần 2,688 lít O2 (điều kiện chuẩn). Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

Câu hỏi số 17:

Cho các chất sau đây :

(1) C2H5OH;     

(2)  C2H5Cl ;            

(3)  C2H2 ;            

(4) CH2  =  CH2   ;          

(5) CH3 – CH3 ;

(6)  CH3 - COOCH= CHCl:          

(7) CH2= CHCl    ; 

(8) CH2OH-CH2OH  ;   

(9) CH3-CHCl2   

Trong điều kiện thích hợp từ những chất nào có thể điều chế trực tiếp được  CH3CHO?           

Câu hỏi số 18:

Điện phân 200 ml dung dịch R(NO3)2 (R có hóa trị 2 và 3, không tác dụng với H2O) với cường độ I = 1A trong 32 phút 10 giây thì thấy có khí thoát ra ở catốt, ngừng điện phân và để yên dung dịch một thời gian thu được 0,28 gam kim loại và khối lượng dung dịch giảm m gam, giá trị của m là

Câu hỏi số 19:

Nguyên tử X có electron cuối cùng điền vào lớp M, ở trạng thái cơ bản có 3 electron độc thân. Điều nhận định nào sau đây đúng:

Câu hỏi số 20:

Nhận định nào sau đây không đúng:

Câu hỏi số 21:

Hỗn hợp E gồm một axit cacboxylic X và andehit Y có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy a mol X cũng như Y đều thu được a mol H2O. Mặt khác hydro hóa y mol Y cần 2y mol H2 (Ni, t0) thu được ancol Z. Đun X và Z với H2SO4 đặc làm xúc tác thu được chất hữu cơ G không tác dụng được với natri kim loại. Khối lượng mol của G là.

Câu hỏi số 22:

Cho các hợp chất sau : H2O2 , CH3CHO , O3 , C2H2 , HCl, HNO3 . Số trường hợp  phân tử có liên kết cộng hóa trị không cực là:

Câu hỏi số 23:

A là một kim loại chuyển tiếp, có khả năng nhiễm từ, tham gia đ­ược sơ đồ chuyển hoá sau:

(A)      +         O2                ->      (B)

(B)       +     H2SO4 dung dịch    ->     (C)    +   (D)    +  (E)

(C)      +      NaOH dung dịch    ->     (F)¯    +   (G)

(D)      +      NaOH dung dịch    ->     (H)¯   +   (G)

(F)       +     O2    +    H2O    ->   (H)

Số phản ứng oxi hoá-khử trong sơ đồ trên là:

Câu hỏi số 24:

Kết luận nào sau đây không đúng ?

Câu hỏi số 25:

Cho 0,1 mol hợp chất hữu cơ thơm X (C, H, O) tác dụng với 400 ml dung dịch MOH 1M (M là kim loại kiềm). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được rắn khan Y. Đốt cháy toàn bộ lượng rắn khan Y bằng O2 dư; thu được 8,96 lít CO2 (đktc); 3,6 gam nước và 21,2 gam M2CO3. Số đồng phân cấu tạo của X là.

Câu hỏi số 26:

Hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp và este đều đơn chức, mạch hở. Đun nóng m gam hỗn hợp X cần 400 ml dung dịch KOH 0,2M; thu được hỗn hợp Y gồm 2 muối có khối lượng 7,98 gam và ancol Z không no chứa 1 liên kết C=C. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 0,23 mol CO2 và 0,21 mol H2O. Thành phần % khối lượng của este trong m gam hỗn hợp X là.

Câu hỏi số 27:

Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic Y và một este Z (Y, Z đều mạch thẳng). Đun nóng 0,275 mol X cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 2M; thu được hỗn hợp 2 muối và hỗn hợp 2 ancol. Đun nóng toàn bộ hỗn hợp 2 ancol này với H2SO4 đặc ở 1400C thu được 7,5 gam hỗn hợp 3 ete. Lấy hỗn hợp 2 muối trên nung với vôi tôi xút chỉ thu được một khí duy nhất, khí này làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 44 gam Br2 thu được sản phẩm chứa 85,106% brom về khối lượng. Khối lượng của Z trong X là.

Câu hỏi số 28:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3.

(2) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AgNO3.

(3) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Na2SiO3.

(4) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2.

(5) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.

(6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là

Câu hỏi số 29:

Hỗn hợp X gồm Na, Ba và Al .

–Nếu cho m gam hỗn hợp X vào nước dư chỉ thu được dung dịch X và 12,32 lít H2 (đktc).

–Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y và  H2. Cô cạn dung dịch Y thu được 66,1 gam muối khan. Giá trị của m là

Câu hỏi số 30:

Dãy các chất đều bị thuỷ phân trong dung dịch NaOH loãng, nóng là

Câu hỏi số 31:

Hỗn hợp X gồm hai anpha -aminoaxit mạch hở no có 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2 đồng đẳng kế tiếp có phần trăm khối lượng oxi là 37.427%.Cho m gam X tác dụng với 800 ml KOH 1M (dư) sau khi pư kết thúc cô cạn chỉ thu được 90.7g chất rắn khan.Giá trị của m là:

Câu hỏi số 32:

Cho m kg một loại quặng apatit (chứa 93% khối lượng Ca3(PO4)2, còn lại là tạp chất) tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric đặc để sản xuất supephotphat đơn. Độ dinh dưỡng của phân thu được sau khi làm khô hỗn hợp sau phản ứng là:

Câu hỏi số 33:

Tổng số liên kết đơn trong phân tử anken là

Câu hỏi số 34:

Hòa tan hoàn toàn 8,1 gam Al bằng dung dịch chứa m gam NaOH dư thu được dung dịch X. Cho 900 ml dung dịch HCl 1M vào X thu được 15,6 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của m là:

Câu hỏi số 35:

Cho sơ đồ phản ứng:   X -> Y -> X.

 

Trong số các chất CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH, C2H5Cl.     

Số chất thỏa mãn với điều kiện của X là

Câu hỏi số 36:

Hòa tan Fe3O4 trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: Cu, NaOH, Br2, AgNO3, KMnO4, MgSO4, Mg(NO3)2, Al?

Câu hỏi số 37:

Cho 672 ml khí Clo (đktc) đi qua 200 ml dung dịch KOH ở 1000C. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X có pH = 13. Thể tích dung dịch không thay đổi trong quá trình phản ứng, lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch X là

Câu hỏi số 38:

Hỗn hợp X gồm Na,Al,Al2O3. Hoà tan m gam hỗn hợp X vào nước thu được dung dịch Y chỉ chứa 1 chất tan duy nhất; 13,44 lít H2 (đktc) và không còn chất rắn không tan. Rót 1,02 lít dung dịch HCl 1M vào dung dịch Y thu được 42,12 gam kết tủa. Giá trị của m là

Câu hỏi số 39:

Từ các hóa chất: Cu(OH)2, Na2SO4, AgNO3 .Để điều chế được các kim loại tương ứng cần tối thiểu bao nhiêu phản ứng( các điều kiện phản ứng coi như có đủ)?

Câu hỏi số 40:

Hỗn hợp X gồm HCOOH và CH3COOH ( tỉ lệ mol 1:1); hỗn hợp Y gồm CH3OH và C2H5OH ( tỉ lệ mol 3 : 2). Lấy 11,13 gam hỗn hợp X tác dụng với 7,52 gam hỗn hợp Y có xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng. Khối lượng của este thu được là (biết hiệu suất các phản ứng este đều 75%)

Câu hỏi số 41:

Đem cracking một lượng butan thu đc hỗn hợp gồm 7 chất . Cho hỗn hợp khí này sục qua dd Br2 dư thì khối lượng Br2 tham gia pư là 25.6g và sau thí nghiệm khối lượng bình Br2 tăng thêm 5.32g. Hỗn hợp khí còn lại sau khi đi qua dd Br2 có tỉ khối hơi so vs metan là 1.9625. Hiệu suất phản ứng cracking?

Câu hỏi số 42:

Đun nóng hỗn hợp X gồm C2H2, C2H4, CH2=CH-O-CH3, H2 trong một bình kín dung tích không đổi và có chất xúc tác thích hợp. Sau phản ứng đưa bình về nhiệt độ ban đầu thu được hỗn hợp khí Y không chứa H2 và áp suất trong bình giảm 20% so với ban đầu. Phần trăm thể tích H2 trong hỗn hợp ban đầu là:

Câu hỏi số 43:

Hỗn hợp X gồm 1 ankan và 1 anken. Khi cho 6.72l hỗn hợp X ( đktc) qua dd Br2 thấy dd Br2 mất màu và khối lượng bình Br2 tăng 4.2g. Khí Y thoát ra khỏi bình đựng dd brom có thể tích 4.48l ( đktc). Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 17.6g CO2. Ankan trong hỗn hợp X?

Câu hỏi số 44:

Phản ứng hóa học nào không xảy ra ở những cặp chất sau:

Câu hỏi số 45:

Để nhận biết các khí: CO2, SO2, H2S, N2 cần dùng các dung dịch

Câu hỏi số 46:

Magie trong thiên nhiên gồm 2 loại đồng vị là X, Y. Đồng vị X có nguyên tử khối là 24. Đồng vị Y hơn X một nơtron. Biết số nguyên tử của hai đồng vị có tỉ lệ X/Y = 3/2. Nguyên tử khối trung bình của Mg là

Câu hỏi số 47:

Khi các vật dụng bằng gang để trong không khí ẩm, xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa. Tại cực (+), quá trình nào sau đây xảy ra?

Câu hỏi số 48:

Oxi hóa 53,2 gam một hỗn hợp rượu đơn chức và andehit đơn chức thì thu được axit hữu cơ duy nhất H=100%. Cho lượng axit này phản ứng vừa đủ với mg dung dịch NaOH 2% và Na2CO3 13,25%, thì thu được một muối axit hữu cơ nồng độ 21,87%. Xác định công thức phân tử của andehit.

Câu hỏi số 49:

Cho các chất sau : axetilen, axit fomic, fructozơ, phenyl fomat, glucozơ, anđehit axetic, metyl axetat, sacarozơ, natri fomat, vinylaxetilen lần lượt vào dung dịch AgNO3/NH3. Trong điều kiện thích hợp số chất có thể khử được ion Ag+

Câu hỏi số 50:

Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6 gam CO2 , 12,6 gam H2O và  69,44 lít khí N2(đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N2 và O2 , trong đó oxi chiếm 20% thể tích không khí . Công thức phân tử của X là:

Câu hỏi số 51:

Chia hỗn hợp X gồm Cu và Fe thành 2 phần bằng nhau:

-Phần 1: cho vào dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí H2 (đo ở đktc).

- Phần 2: cho vào cốc chứa 500 ml dung dịch FeCl3 1M , thấy có 3,2 gam chất rắn không tan.

Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn . Số gam Cu có trong hỗn hợp X là:

Câu hỏi số 52:

Một pin điện hoá có điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO4 và điện cực Cu nhúng trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian pin đó phóng điện thì khối lượng của 2 điện cực thay đổi là

Câu hỏi số 53:

Trung hoà 5,4 gam X gồm CH3COOH, CH2=CHCOOH, C6H5OH và C6H5COOH cần dùng Vml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 6,94 gam hỗn hợp chất rắn khan. Giá trị của V là

Câu hỏi số 54:

Cho các phản ứng sau:

(a)ZnS + 2HCl →  ZnCl2 + H2S

(b)      K2S + 2HCl  → 2KCl + H2S

(c)2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O →  2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl

(d)     KHSO4 + KHS → K2SO4 + H2S

(e)BaS + H2SO4 (loãng) → BaSO4 + H2S

 

Số phản ứng có phương trình ion rút gọn  S2- + 2H+ →  H2S là

Câu hỏi số 55:

Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X gồm một axit hữu cơ A và một este B (B hơn A một nguyên tử cacbon trong phân tử) thu được 0,2 mol CO2. Vậy khi cho 0,2 mol X tác dụng hoàn toàn với AgNO3/NH3 dư thì khối lượng bạc thu được là

Câu hỏi số 56:

Ứng với công thức C3H8On có bao nhiêu đồng phân chỉ chứa nhóm chức –OH trong phân tử có thể hoà tan được Cu(OH)2 ?

Câu hỏi số 57:

Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối lượng của nitơ trong X là 11,864%. Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại  Fe, Cu và Ag từ 14,16 gam X?

Câu hỏi số 58:

Tổng số hạt trong nguyên tử của hai nguyên tố M và X lần lượt là 82 và 52. M và X tạo thành hợp chất MXa. Trong phân tử hợp chất tổng số proton của các nguyên tử bằng 77. Công thức phân tử của MXa là :

Câu hỏi số 59:

Nhận định nào không đúng?