Câu hỏi số 1:

Một vật khối lượng m treo vào lò xo thắng đứng. Vật dao động điều hòa với tần số f= 6 Hz. Khi treo thêm một gia trọng ∆m = 4,4 g thì tần số dao động là f= 5 Hz. Độ cứng k của lò xo bằng:

Câu hỏi số 2:

Electron bật ra khỏi kim loại khi có một bức xạ đơn sắc chiếu vào, là vì:

Câu hỏi số 3:

Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g với chu kì T. Khi được treo trên trần một chiếc xe đang chuyển động theo phương ngang với gia tốc a = g, con lắc sẽ dao động với chu kì:

Câu hỏi số 4:

Ta cần truyền một công suất điện 1 MW dưới một điện áp hiệu dụng 10 kV đi xa bằng đường dây một pha. Mạch điện có hệ số công suất cosφ = 0,8. Muốn cho tỉ lệ năng lượng mất mát trên đường dây không quá 10% thì điện trở R của đường dây phải có:

Câu hỏi số 5:

Đoạn điện trở R = 226 Ω, cuộn dây có độ tự cảm L và tụ C biến đổi mắc nối tiếp. Hai đầu mạch có điện áp xoay chiều tần số 50 Hz. Khi C = C= 12 µF và C = C=17 µF thì cường độ I qua cuộn dây không đổi. Để trong mạch có cộng hưởng điện, tụ có giá trị Cbằng:

Câu hỏi số 6:

Động năng của electron trong tổng Culitgio khi đến dương cực:

Câu hỏi số 7:

Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần và cuộn cảm thuần nối tiếp, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện. Biết các điện áp hiệu dụng UAM = 100√3 V; UMB = 200 V; UAB = 100 V. Phát biểu nào sau đây sai?

Câu hỏi số 8:

Một vật gắn vào lò xo treo thẳng đứng làm lò xo dãn ra 10 cm. Chiều dai tự nhiên của lò xo là l= 50 cm. Vật dao động điều hòa với biên độ A = 2 cm. Khi tỉ số lực đàn hồi cực đại và lực kéo về bằng 12, chiều dài lò xo bằng:

Câu hỏi số 9:

Xét phản ứng: n + _{92}^{235}\textrm{U}\rightarrow _{58}^{140}\textrm{Ce}+_{41}^{93}\textrm{Nb}+3n+7e^{-}. Cho năng lượng liên kết riêng của U 235 là 7,7 MeV của Ce 140 là 8,43 MeV, của Nb 93 là 8,7 MeV. Năng lượng tỏa ra ở phản ứng trên bằng:

Câu hỏi số 10:

Một con lắc lò xo có độ cứng k = 30 N/m, vật là khối trụ có thể tích V = 125 cm3, khối lượng riêng D = 2500 kg/m3. Khi con lắc dao động thì vật hoàn toàn ở trong chất lỏng (có khối lượng riêng D= 1000 kg/m3). Từ vị trí cân bằng đưa vật tới vị trí lò xo dãn 2,25 cm rồi buông nhẹ cho dao động điều hòa. Lấy g = 10 m/s2. Biên độ dao động của vật bằng:

Câu hỏi số 11:

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng: vật nặng có khối lượng m = 1kg. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới sao cho lò xo dãn đoạn 15 cm, rồi buông ra cho vật dao động điều hòa. Lấy g = 10 m/s2. Biết năng lượng dao động của vật là 0,125 J, biên độ dao động của vật nặng là:

Câu hỏi số 12:

Một con lắc lò xo (k = 200 N/s, 500 g) dao động điều hòa với biên độ A = 5 cm. Lúc t = 0, vật qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian t = \frac{\pi }{24} s, kể từ t = 0 bằng:

Câu hỏi số 13:

Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số góc là 20 rad/s. Lấy g = 10m/s2. Chọn gốc tọa độ O ở vị trí cân bằng, chiều (+) hướng xuống. Biết khi v = 0 thì lò xo bị nén 1,5 cm. Vận tốc vật khi lò xo dãn 6,5 cm bằng"

Câu hỏi số 14:

Một mạch điện xoay chiều AM nối tiếp MB. Đoạn mạch AM chứa cuộn dây có điện trở r, đoạn mạch MB chứa tụ điện và điện trở thuần R. Biết R = 2r, cảm kháng bằng hai lần dung kháng, điện áp uMB. Hệ số công suất mạch bằng:

Câu hỏi số 15:

Cho mạch điện AB gồm hai đoạn mạch: Đoạn mạch AM chỉ có cuộn dây thuần cảm L = 0,255 H; đoạn mạch MB gồm điện trở R = 80 Ω nối tiếp với tụ điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu A và B một điện áp xoay chiều có giá tri hiệu dụng U và tần số F = 50 Hz. Mắc vôn kế V có điện trở vô cùng lớn vào hai đầu M, B. Điều chỉnh điện dung C để trong mạch có cộng hưởng điện, số chỉ vôn kế lúc này là 80√2 V. Giá trị của U bằng:

Câu hỏi số 16:

Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, ở vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn x0. Hợp lực của trọng lực và lực đàn hồi tác dụng vào vật có độ lớn bằng trọng lực khi vật ở vị trí:

Câu hỏi số 17:

Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng: a =1 mm; D = 2 m. Dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng\lambda = 0,4 µm chiếu vào khe S. Gọi M là điểm trên Ox có tọa độ X= 7,2 mm (vân sáng trung tâm tại O). Kết luận nào sau đây sai?

Câu hỏi số 18:

Khi dùng đồng hồ đa năng hiện số có một núm xoay để đo điện áp xoay chiều, ta đặt núm xoay ở vị trí?

Câu hỏi số 19:

Xét mạch dao động LC lí tưởng, đại lượng nào sau đây không đổi theo thời gian?

Câu hỏi số 20:

Cho đoạn mạch gồm điện trở R = 25 Ω, cuộn cảm và tụ điện có điện dung C0. Bỏ qua điện trở của dây nối. Đặt vài hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định u = 170cos100πt (V) thì trong mạch xảy ra cộng hưởng điện với giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện là 2,4 A. Thay tụ điện Cbằng tụ khác có điện dung C = 0,5Cthì công suất tiêu thụ của mạch điện giảm 2 lần. Giá trị C bằng:

Câu hỏi số 21:

Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acosωt. Sau khi đi được quãng đường S = (5 - \frac{\sqrt{2}}{2})A, kể từ thời điểm t = 0, vật có vận tốc là:

Câu hỏi số 22:

Đặt điện áp có giá trị hiệu dụng U vào pha hai đầu hộp X thì cường độ qua hộp X có giá trị hiệu dung là 0,25 A và sớm pha 90so với điện áp hai đầu hộp X. Cũng đặt điện áp trên vào hai đầu hộp Y thì cường độ qua hộp T cũng có giá tị hiệu dung là 0,25 A và cùng pha với điện áp hai đầu hộp Y. Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu mạch gồm X và Y nối tiếp thì cường độ hiệu dụng qua mạch bằng:

Câu hỏi số 23:

Chọn phát biểu sai:

Câu hỏi số 24:

Con lắc lò xo có vật nặng m thực hiện dao động điều hòa trên trục ngang. Đặt vật m' trên m, tìm điều kiện biên độ dao động để vật m' vẫn đứng yên trên vật m khi dao động. Biết hệ số ma sát giữa vật m và vật m' là µ:

Câu hỏi số 25:

Thí nghiệm giao thoa trên mặt nước vói hai nguồn dao động A, B có cùng tần số, cùng biên độ, cùng pha. Biết AB = 2\lambda. Gọi C là điểm nằm trên đường trung trực của AB sao cho CA = CB = 2\lambda. Trên đoạn CH (H là trung điểm AB) có bao nhiêu điểm dao động cùng pha với nguồn:

Câu hỏi số 26:

Khi vật dao động điều hòa, đại lượng thay đổi là:

Câu hỏi số 27:

Đoạn mạch không phân nhánh AB gồm: Nhánh AM chỉ có điện trở R, nhánh MN chỉ có cuộ thuần cảm L và nhánh NB chỉ có tụ điện C. Điện áp ở hai đầu mạch là: u = U√2cos2πft: Để điện áp hiệu dụng UAM đạt giá trị cực đại ta cần:

Câu hỏi số 28:

Cho mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở R = 10√3 Ω và độ tự cảm L = 31,8 mH nối tiếp với tụ có điện dung C. Biết cường độ hiệu dụng qua mạch bằng 5 A, điện áp hiệu dụng hai đầu mạch bằng 100 V, tần số f = 50 Hz. Tụ C có giá trị:

Câu hỏi số 29:

Cho đoạn mạch AB nối tiếp gồm ba đoạn: Đoạn AM có R = 80 Ω, đoạn MN có cuộn cảm, đoạn NB có tụ điện điện dung C0. Bỏ qua điện trơ của dây nối. Đặt giữa A và B một điện áp xoay chiều ổn định u = 200√2cos100πt (V) thì trong mạch xảy ra cộng hưởng điện với giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện là 2 A. Điện áp hiệu dụng giữa M và B bằng:

Câu hỏi số 30:

Một chất phóng xạ A có chu kì bán ra T = 2 ngày đêm. Khi lấy ra sử dụng thì khối lượng chất phóng xạ còn lại chỉ bằng 0,25 khối lượng lúc mới nhận về. Thời gian kể ltuwf lúc bắt đầu nhận chất A về đến lúc lấy ra sử dụng là:

Câu hỏi số 31:

Trong quá trình va chạm trực diện giữa một electron và một pozitron, có sự hủy cặp tạo thành hai photon (mỗi photon có năng lượng 2 MeV) chuyển động theo hai chiều ngược nhau. Biết m= 9,1.10-31 kg và lấy c = 3.10m/s. Động năng mỗi hạt trước khi va chạm là:

Câu hỏi số 32:

Một chiếc xe máy chạy trên một con đường lát gạch, cứ cách khoảng 4 m trên đường lại có một cái rãnh nhỏ. Chu kì dao động riêng của khung xe máy trên các lò xo giảm xóc là 0,5 s. Xe bị xóc mạnh nhất khi vận tốc bằng:

Câu hỏi số 33:

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình dao động là x_{1}=3cos\left ( \omega t+\frac{\pi }{3} \right ) (cm) và x= 3√3cosωt (cm). Phương trình dao động tổng hợp của vật là:

Câu hỏi số 34:

Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số 20 Hz và cùng pha. Tại một điểm M cách nguồn A và B những khoảng d= 10 cm, d= 15 cm, sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có 2 dãy cực đại. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước bằng:

Câu hỏi số 35:

Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo MN. Gọi I là điểm trên quỹ đạo sao cho trong nửa chu kì thời gian vật đi từu M đến I gấp 5 lần thời gian vật đi từ I đến N. Biết tốc độ tại I là 5 cm/s. Tại trung điểm MN vật có tốc độ bằng:

Câu hỏi số 36:

Một sợi dây đàn dài  = 60 cm, phát ra âm cơ bản tần số f0. Cần bấm phím để dây đàn có chiều dài l' bằng bao nhiêu để âm cơ bản phát ra bằng \frac{3}{2}f0?

Câu hỏi số 37:

Mạch xoay chiều AB gồm ba đoạn nối tiếp: Đoạn AM chỉ có cuộn dây thuần cảm, đoạn MN chỉ có tụ điện C và đoạn NB chỉ có điện trở R. Biết UNB = 50√2cos(100πt - \frac{\pi }{6}) (V); UMN = 100√3 V; UAM = 50√3 V. Biểu thức điện áp hai đầu A,B là:

Câu hỏi số 38:

Mạch xoay chiều AB gồm ba đoạn nối tiếp: Đoạn AM chỉ có cuộn dây thuần cảm, đoạn MN chỉ có tụ C và đoạn NB chỉ có điện trở R. Biết uAM = 100√2cos(100πt + \frac{\pi }{4}) (V); UMN = UNB = 100 V. Biểu thức điện áp hai đầu M, B là:

Câu hỏi số 39:

Đồng vị _{11}^{24}\textrm{Na} (kí hiệu là Na24) phóng xạ β(chu kì bán rã T = 15 giờ) tạo ra hạt nhân con là magie (Mg24). Trong một mẫu chất, tại thời điểm t thì tỉ số khối lượng Mg24 và Na24 là 0,25. Tại t' = t +45 giờ tỉ số trên bằng:

Câu hỏi số 40:

Mạch dao động lí tưởng LC có điện tích dao động với chu kì T. Tại t = 0 điện tích trên hai bản tụ bằng 0. Khoảng thời gian t ngắn nhất bằng bao nhiêu để năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường, kể từ lúc t = 0? 

Câu hỏi số 41:

Công thoát electron khỏi mặt kim loại canxi (Ca) là 2,76 eV. Biết hằng số Plang h = 6,625.10-34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10m/s và 1 eV = 1,6.10-19 J. Giới hạn quang điện của kim loại này là:

Câu hỏi số 42:

Một mạch điện RLC nối tiếp mắc vào một điện áp u = U√2cosωt. U không đổi; ω thay đổi được. Khi ω = ωhoặc ω = ω= ω- 300π rad/s thì cường độ dòng điện hiệu điện dụng qua mạch bằng nhau và bằng I. Khi ω = ωthì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại và bằng I√2. Cho L = \frac{1}{2\pi } H. Giá trị của R bằng:

Câu hỏi số 43:

Lực kéo về tác dụng lên vật dao động điều hòa đổi chiều ngay khi:

Câu hỏi số 44:

Trong phóng xạ β, hạt nhân con sinh ra:

Câu hỏi số 45:

Chọn phát biểu sai. Các photon trong chùm laze?

Câu hỏi số 46:

Chọn phát biểu sai.  Sóng dừng

Câu hỏi số 47:

Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại trên tụ điện là Q0. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng nửa giá trị cực đại thì điện tích trên tụ bằng:

Câu hỏi số 48:

Dòng điện xoay chiều i = I0cosωt qua đoạn mạch gồm: cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Điện áp tức thời đặt vào hai đầu đoạn mạch là:

Câu hỏi số 49:

Ban đầu có No   hạt nhân của một mâuc phóng xạ nguyên chất có chu kì bán rã T. Sau khaoảng thời gian t= 0,5T , kể từ thời điểm ban đâu , số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu phóng xạ này là 

Câu hỏi số 50:

Đặt điện áp xoay chiều tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm hai hộp X và Y mắc nối tiếp. Gọi C là điểm nối giữa X và Y. Khi f = 200 Hz thì các giá trị điện áp hiệu dụng đo được là UAC = 20 V, UCB = 10 V. Kho tăng tần số vượt quá 200 Hz thì cường độ dòng điện giảm. Như vậy, hộp X và Y chứa lầ lượt:

Câu hỏi số 51:

Hai sóng có phương trình u= Acos(ωt - \frac{2\pi x}{\lambda }),   u= Acos(ωt + \frac{2\pi x}{\lambda }) truyền ngược nhau trên một dây dài căng ngang. Phương trình sóng dừng trên dây là:

Câu hỏi số 52:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiều bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 mm đến 760 mm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn, tại vị trí cách vân trung tâm 3 mm có vân sáng của các bức xạ với bước sóng:

Câu hỏi số 53:

Chọn câu sai. Mặt Trời:

Câu hỏi số 54:

Một mạch dao động điện từ có chu kì dao động riêng là T. Tụ điện của mạch là tụ phẳng. Khi khoảng cách giữa hai bản tụ giảm đi 2 lần thì chu kì dao động riêng là:

Câu hỏi số 55:

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10 Ω, cuộn cảm thuần có L = \frac{1}{10\pi } (H), tụ điện có C = \frac{10^{-3}}{2\pi } (F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là U= 20√2cos(100πt + \frac{\pi }{2}) (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là:

Câu hỏi số 56:

Khi chiếu bức xạ có tần số 9,275.1014 Hz vào một tấm kim loại thì vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là v0. Thay bức xạ trên bởi bức xạ có tần số 7,5.1014 Hz thì vận tốc ban đầu cực đại của quang electron giảm còn \frac{2}{3} v0. Cho h = 6,625.10-34 Js; e = 1,6.10-19 C; m= 9,1.10-31 kg. Giới hạn quang điện kim loại trên bằng:

Câu hỏi số 57:

Một vật rắn bắt đầu quay nhanh dần đều quanh một trục với gia tốc góc \gamma không đổi. Sau khi quay được thời gian t vật quay được góc φ. Sau khi vật quay được góc φ' = 0,25φ  thì đạt tốc độ góc ω', tốc độ góc khi vật đã quay góc φ là:

Câu hỏi số 58:

Đại lượng góc tương tự như khối lượng trong chuyển động của chất điểm là:

Câu hỏi số 59:

Một đĩa mỏng đồng chất bán kính R, khối lượng m nằm yên trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang. Đĩa có thể quay quanh một trục thẳng đứng qua tâm. Một đĩa khác giống hệt đĩa trên, đang quay với tốc độ ω quanh trục quay trên. Cho hai đĩa tiếp xúc, do ma sát nên sau một khoảng thời gian t hai đĩa quay cùng tốc độ. Nhiệt lượng tỏa ra trong thời gian t bằng:

Câu hỏi số 60:

Hai đĩa tròn có cùng khối lượng, có bán kính r1= r và r= r, có cùng trục quay qua tâm, vuông góc với hai đĩa. Đĩa dưới đang đứng yên, đĩa trên đang quay đều với tốc độ góc ω, động năng Wđ = 25 J thì rơi xuống và dính vào đĩa dưới. Động năng của hệ hai đĩa lúc sau là:

Câu hỏi số 61:

Một đĩa tròn đồng chất có bán kinh 0,5 m, tác dụng vào vành đĩa một lực 10 N theo phương tiếp tuyền làm cho đĩa quay quanh trục đi qua tâm đĩa. Biết sau 10 s từ trạng thái nghỉ đĩa có tốc độ goc 40 rad/s. Công của lực làm cho đĩa quay sau 5s kể từ lúc bắt đầu quay băng: