Câu hỏi số 1:

Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ có độ lớn  gia tốc không vượt quá 100cm/c2\frac{T}{3} . Lấy \pi ^{2}=10 . Tần số dao động của vật là

Câu hỏi số 2:

Một vật thực hiện dao động điều hòa có chu kì dao động T=3,14s và biên độ A=1m. Tại thời điểm vật đi qua VTCB, vận tốc của vật có giá trị

Câu hỏi số 3:

Khi một vật dao động điều hòa thì

Câu hỏi số 4:

Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa với nhau là hai sóng phỉa xuất phát từ hai nguồn dao động

Câu hỏi số 5:

Đồ thị hình 3.1 mô tả li độ u(x) của mỗi điểm trên một đoạn dây đàn hồi theo chiều dài x của dây, tại 3 thời điểm liên tiếp t_{0}=0s, t_{1}=0,03s, t_{2}=0,05s . Tần số f của sóng trên dây là:

Câu hỏi số 6:

Đặt điện áp \inline u= U_{0}cos(\omega t) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuôn cảm thuồn có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; \inline u_{1},u_{2} và \inline u_{3} lần lượt là điện áp tức thời giữa 2 đầu điện trở, giữa 2 đầu cuộn cảm và giữa 2 đầu tụ điện. Hệ thức đúng là

Câu hỏi số 7:

Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6im. Khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chưa hai khe đến mà quan sát là 2,5m, bề rộng miền giao thoa là 1,25cm. Tổng số vân sáng và vân tối có trong miền giao thoa là

Câu hỏi số 8:

Khi âm thanh truyền từ không khí vào nước thì

Câu hỏi số 9:

trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng của Y-âng, hai khe  cách nhau 0,8mm. Khoảng cách từ 2 khe đến màn là 2m, đơn sắc chiếu vào 2 khe có bước sóng \lambda = 0,64{\color{Red} \displaystyle }\mu m. Vân sáng bậc 4 và bậc 6 ( cùng phía so với vân chính giữa) cách nhau đoạn

Câu hỏi số 10:

Hai viên bi nhỏ ở cách nhau 16cm dao động điều hòa với tần số f=15Hz theo phương thẳng đứng cùng liên tiếp đạp vào mặt nước và cùng xuống tới độ sâu 2,0cm tại hai điểm A và B. Vận tốc truyền sóng ở mặt nước là v=0,30m/s. Biên độ dao động ở các điểm M,N nằm trên đường AB có: AM=4cm, AN=8cm là:

Câu hỏi số 11:

Hạt nhân _{84}^{210}P_{0} đang đứng yên thì phóng xạ α, ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt α

Câu hỏi số 12:

Một đoạn mạch mắc nối tiếp như hình 3.2, biết rằng cuộn dây thuần cảm và ampe kế có điện trở rất nhỏ. Ampe kế chỉ I=0,3A, công suất tiêu thụ điện trong mạch là P=18W. Gía trị của điện trở R  là:

Câu hỏi số 13:

phản ứng nhiệt hạch     _{1}^{2}\textrm{D}+_{1}^{2}\textrm{D}\rightarrow _{2}^{3}\textrm{He}+_{0}^{1}\textrm{n}+3,25(MeV)  Biết độ hụt khối của _{1}^{2}\textrm{D} là \Delta m_{D}= 0,0024 u và 1u = 931 (MeV/c^{2}). Năng lượng liên kết của hạt _{2}^{3}\textrm{He} là

Câu hỏi số 14:

Một đoạn mạch mắc nối tiếp như hình 3.3, cuộn dây thuần cảm. Nếu mắc một ampe kế có điện trở rất nhỏ vào giữa M và N thì ampe kế chỉ I=0,3A. Biết dòng trong mạch có tần số F=200Ω. Độ tự cảm L của cuộn dây là

Câu hỏi số 15:

con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng kể. Hòn bi đang nằm ở vị trí cân bằng thì được kéo xuống dưới thơ phương thẳng đứng 1 đoạn 3cm rồi thả cho nó dao động. Hòn bi thực hiện 50 dao động mất 20s. cho g=\pi ^{2} = 10 m/s^{2}. Tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực đại là lực đàn hồi cực tiểu của lò xo khi dao động là :

Câu hỏi số 16:

một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là

Câu hỏi số 17:

sau 1 năm, khối lượng chất phóng xạ giảm đi 3 lần. Hỏi sau 2 năm, khối lượng chất phóng xạ trên giảm đi bao nhiêu lần so với ban đầu.

Câu hỏi số 18:

Một đoạn mạch mắc nối tiếp như hình 3.4, cuộn dây thuần cảm. Hiệu điện thế xoay chiều UAB giữa hai đầu đoạn mạch có tần số f=100Hz và giá trị hiệu dụng không đổi, ampe kế chỉ I=0,3A. Biết dòng trong mạch lệch pha 600 so với uAB và điện trở R=200 Ω. Gía trị của hiệu điện thế hiệu dụng là

Câu hỏi số 19:

Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1, của mạch thứ hai là T2 = 2T1. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q0. Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q (0<q<Q0) thì tỉ số độ lớn cường độ dòng độ trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là

Câu hỏi số 20:

sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do hiện tượng

Câu hỏi số 21:

Năng lượng của mạch dao động là một đại lượng

Câu hỏi số 22:

chùm tia X phát ra từ một ống tia X ( ống Cu_lít_giơ) có tần số lớn nhất là 6,4.10^{18}Hz. Bỏ qua động năng các electron khi bứt ra khỏi catot. Hiệu điện thế giữa anot và catot của ống tia X là

Câu hỏi số 23:

hãy chỉ ra cấu trúc không là thành viên của thiền hà

Câu hỏi số 24:

lực hạt nhân có bản chất là

Câu hỏi số 25:

Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện biến thiên trong khoảng C = (15÷860)pF. Muốn máy thu có thể bắt được sóng ngắn và sóng trung λ = (10÷100)m thì bộ cuộn cảm trong mạch phải có độ tự cảm biến thiên trong giới hạn

Câu hỏi số 26:

Khung dao động điện từ (L=10mH) được cung cấp năng lượng 4.10-6J để dao động tự do. Tại thời điểm năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường thì dòng điện trong khung bằng

Câu hỏi số 27:

Tại sao khi đi qua lớp kính cửa sổ, ánh sáng trắng không bị tán sắc thành các màu cơ bản?

Câu hỏi số 28:

Hiện thượng giao thoa có ứng dụng trong việc

Câu hỏi số 29:

Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp bằng 1mm và khoảng cách từ hai khe đến màn bằng 2m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, người ta đo được khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 4 là 4,5mm. Bước sóng λ cuar ánh sáng đơn sắc đó bằng 

Câu hỏi số 30:

tỉ số bán kính của 2 hạt nhân 1 và 2 bằng \inline r_{1}/r_{2}=2. Tỉ số năng lượng liên kết trong 2 hạt nhân đó xấp xỉ bằng bao nhiêu ?

Câu hỏi số 31:

Một thấu kính hai mặt lồi bằng thủy tinh có cùng bán kính R, tiêu cự 10cm và chiết suất nv = 1,5 đối với ánh sáng vàng. Bán kính R của thấu kính đó là

Câu hỏi số 32:

Cho proton có động năng \inline K_{p}=1,46 MeV. bắn vào hạt nhân Li đứng yên. Hai hạt nhân X sinh ra giống nhau và có cùng động năng. Viết phương trình phản ứng, đó là hạt nhân của nguyên tử nào , còn được gọi là hạt gì?

Câu hỏi số 33:

Catot của một tế bào quang điện làm bằng vonfram. Biết công thoát của electron đối với vonfram là 7,2.10-19J . Giới hạn quang điện của vonfram là

Câu hỏi số 34:

Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có doa động điện từ tự do. tại thời điểm t=0, điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất ∆t thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kì riêng của mạch dao động này là

Câu hỏi số 35:

một con lắc đơn có chiều dài dây treo là 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,001 Kg mang điện tích \inline q=+5.10^{-6}C, được gọi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hòa trong điện trường đều mà vecto cường độ điện trường có độ lớn \inline E=10^{4} V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy \inline g=10 m/s^{2},\pi = 3.14. Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc là

Câu hỏi số 36:

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị \frac{10^{-14}}{4\pi }F hoặc \frac{10^{-14}}{2\pi }F  thì công suất tiêu thụ trên mạch đều có giá trị bằng nhau. Gía trị của L bằng

Câu hỏi số 37:

Nguyên tử hidro bị kích thích do chiếu xạ và electron cảu nguyên tử đã chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo M. Sau khi ngừng chiếu xạ, nguyên tử hidro phát xạ thứ cấp, phổ phát xạ này gồm

Câu hỏi số 38:

Cho r_{0}=0,530.10^{-19}m. Vận tốc của electron trên quỹ đạo Bo thứ hai là

Câu hỏi số 39:

Htạ nuclon (tên gọi chung của proton và notron trong hạt nhân) từ hạt nhân nào trong các hạt Liti, xenon và urani bị bứt ra khó nhất

Câu hỏi số 40:

một sợi dây không giãn luồn qua ròng rọc bán kính R= 10 cm, hai đầu dây treo 2 vật A và B có cùng khối lượng M. Khi treo thêm vào dưới vật A một vật C có khối lượng m thì vật A chuyển động thẳng đứng từ trên xuống và đi được đoạn đường s=1,80m trong thời gian t=6s. Gia tốc góc \inline \gamma của ròng rọc là:

Câu hỏi số 41:

Đồng vị phóng xạ _{14}^{27}\textrm{Si} chuyển thành _{13}^{27}\textrm{Al} đã phóng ra

Câu hỏi số 42:

gọi d là cánh tay đòn của lực, biểu thức xác định moomem có dạng

Câu hỏi số 43:

Do phóng xạ, hạt nhân nguyên tử _{Z}^{A}\textrm{X} biến đổi thành hạt nhân nguyên tử _{Z-1}^{A}\textrm{Y} trong đó hạt nhân _{Z}^{A}\textrm{X} đã bị phân rã

Câu hỏi số 44:

Người ta dùng chùm \alpha bắn phá lên hạt nha _{4}^{9}\textrm{Be} . Do kết quả của phản ứng hạt nhân đã xuất hiện hạt notron tự do. Sản phẩm thứ hai của phản ứng này là gì?

Câu hỏi số 45:

một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang có dao động điện trường tự do. Ở thời điểm t=0 hiệu điện thế  giữa 2 bản tụ có giá trị cực đại là \inline U_{0}. phát biểu nào sau đây là sai?

Câu hỏi số 46:

Việc giả phóng năng lượng hạt nhân chỉ có thể xảy ra trong các phản ứng hạt nhân, trong đó

Câu hỏi số 47:

trong môn ném búa, một vận động viên tăng tốc của búa bằng cách quay búa quanh người. biết rằng bán kính quỹ đạo của búa là 2m. Sau khi quay được 4 vòng, Người đó thả tay và cho búa bay ra với tốc độ 28m/s. Giả sử tốc độ góc của búa tăng đều. Độ lớn của gia tốc góc của búa là :

Câu hỏi số 48:

Trong giờ học thực hành, học sinh mắc nối tiếp một quạt điện xoay chiều với điện trở R rồi mắc hai đầu đoạn mạch này vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 380V. Biết quạt điện này có các giá trị định mức: 220V - 88W và khi hoạt động đúng công suất định mức thì độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu quạt và cường độ dòng điện qua nó là φ, với cosφ=0,8. Để quạt điện này chạy đúng công suất định mức thì R bằng

Câu hỏi số 49:

một vật đang quay trong với bán kính quỹ đạo 2m. Sau khi quay được 4 vòng, vật bay ra theo phương tiếp tuyến với tốc độ 28 m/s. giả sử tốc độ góc của vật tăng đều và bằng \inline 39 rad/s^{2}. Gia tốc tiếp tuyến và gia tốc hướng tâm ngay trước khi vật bay ra khỏi quỹ đạo tròn là:

Câu hỏi số 50:

Một mạch điện gồm cuộn dây có độ tự cảm L=\frac{25}{\pi }10^{-2}H VÀ r = 5Ω, mắc nối tiếp với một điện trở thuần R=20Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = 100\sqrt{2}sin(100\pi t)(V) . Pha ban đầu của dòng điện là

Câu hỏi số 51:

một vật có khối lượng 7,3 kg quay nhanh dần đều với gia tốc \inline \gamma =3,9 rad/s^{2} trên đường tròn bán kính bằng 2m. Sau khi quay được 4 vòng, vận tốc của vật đạt được 28m/s. Lực tác dụng vào vật và góc giữa lực này với bán kính quỹ đạo của vật sẽ là

Câu hỏi số 52:

Momen lực không đổi 60N tác dụng vào một bánh đà có momen quán tính \inline 12kgm^{2}. Thời gian cần thiết để bánh đà đạt tới vẫn tốc góc 75 rad/s từ nghỉ là

Câu hỏi số 53:

chu kỳ dao động của con lắc lò xo được tính theo công thức

Câu hỏi: 3830

Câu hỏi số 54:

Khi mắc tụ C1 vào khung dao động thì tần số doa động riêng của khung là f_{1}=9kHz. Khi ta mắc tụ C2 thì tần số dao động riêng của khung là f_{2}=12kHz . Vậy khi mắc tụ C1 nối tiếp tụ C2 vào khung thì tần số dao động riêng của khung là:    

Câu hỏi số 55:

một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và BM mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở thuần 50\Omega  mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm\frac{1}{\pi }H. Đoạn mạch MB chỉ có tụ điện với điện dung thay đổi được. Đặt điện áp u=U_{0}cos100\pi t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB lệch pha \frac{\pi }{2} so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của C_{1} bằng:

Câu hỏi số 56:

hiệu đường đi \Delta của hai sóng ánh sáng từ hai nguồn kết hợp có bước sóng \lambda ở cách nhau khoảng a đến một điểm M trên màn ảnh đặt cách xa hai nguồn đó một khoảng D được tính bởi biểu thức

Câu hỏi số 57:

ban đầu có N_{0} hạt nhân của 1 mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kỳ bán rã T. Sau một khoảng thời gian t=0,5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ này là

Câu hỏi số 58:

quang phổ vạch phát xạ

Câu hỏi số 59:

đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện RLC nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì hiệu điện thế hiệu dụng trên các phần tử R,L và C đều bằng nhau và bằng 20V. Khi tụ bị nối tắt thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở bằng:

Câu hỏi: 3866

Câu hỏi số 60:

Một hạt nhân có khối lượng m = 5,0675.10-27kg đang chuyển động với động năng 4,78MeV. Động lượng của hạt nhân là