Câu hỏi số 1:

Đặt điện áp xoay chiều u = U√2 cos(ωt+φ) ( U và w không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được và tụ C mắc nối tiếp. Khi ω = ω1=100π rad/s và ω = ω2=25π rad/s thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở có giá trị bằng nhau. Hỏi với ω bằng bao nhiêu thì hệ số công suất =1.  

Câu hỏi số 2:

Trong thí nghiệm giao thoa với khe Young, khi màn cách 2 khe một đoạn D1, thì người ta nhận được một hệ vân. Dời màn đến vị trí D2 người ta thấy hệ vân trên màn có vân tối thứ K – 1 trùng với vân sáng thứ K của hệ vân lúc đầu. Tỉ số D2/D1là:

Câu hỏi số 3:

Đặt vào hai đầu mạch RLC một nguồn điện xoay chiều có tần số thay đổi được, khi f1=60Hz thì hiệu điện thế hai đầu điện trở bằng hiệu điện thế hai đầu mạch. khi f2=120Hz thì độ lệch pha của hiệu điện thế hai đầu mạch so với dòng điện là π/4, khi  f3=150Hz thì hệ số công suất của mạch bằng

Câu hỏi số 4:

Phổ phát xạ của natri chứa vạch màu vàng ứng với bước sóng λ = 0,56µm. Trong phổ hấp thụ của natri;

Câu hỏi số 5:

Xét nguyên tử Hiđrô nhận năng lượng kích thích, 1 electron chuyển lên quĩ đạo N, khi electron trở về các quĩ đạo bên trong sẽ phát ra.

Câu hỏi số 6:

Hai con lắc lò xo đặt cạnh nhau, song song với nhau trên mặt phẳng ngang có chu kỳ dao động lần lượt là 1,4s và 1,8s. Kéo các quả cầu con lắc ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn như nhau rồi đồng thời buông nhẹ thì con lắc sẽ đồng thời trở lại vị trí này sau thời gian ngắn nhất bằng

Câu hỏi số 7:

Trong mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, phát biểu nào sau đây đúng?

Câu hỏi số 8:

Một chiếc tàu dùng năng lượng nguyên tử có công suất là P=3,2.104 kW và trong một ngày đêm nó cho phân hạch hết m=200g đồng vị U235. Mỗi phân hạch giải phóng năng lượng Q1=200MeV.  Biết NA = 6,022.1023mol-1. Hiệu suất động cơ của tàu xấp xỉ bằng 

Câu hỏi số 9:

Cho mạch điện như hình vẽ. R = 100 \Omega; L=1/π H, Ro = 100 \Omega; Đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế u=200 cos100πt (V). Xác định C để UMA = 50√10  V?

 

Câu hỏi số 10:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, Nguồn phát đồng thời 2 bức xạ đơn sắc λ1=0,68mm (đỏ) và λ=0,51mm (lam). Trên màn hứng vân giao thoa, trong đoạn giữa 3 vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm có số vân sáng đỏ và vân lam là:

Câu hỏi số 11:

Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 45cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 5cos40πt (mm) và u2 = 5cos(40πt + π) (mm). Một điểm M là cực đại nằm trên S1S2 gần trung điểm I của S1S2 nhất và  cách trung điểm I 2cm. Tìm số điểm dao động với biên độ cực tiểu giữa S1S2

Câu hỏi số 12:

Chiếu ánh sáng trắng có bước sóng thỏa mãn 0,4 µm ≤ \lambda ≤ 0,76µm  khe S trong thí nghiệm giao thoa Iâng, khoảng cách từ hai nguồn đến màn là 2m, khoảng cách giữa hai nguồn là 1mm. Số bức xạ cho vân sáng tại M trên màn cách vân trung tâm 8mm là:

Câu hỏi số 13:

Hai đĩa mỏng nằm ngang có trục quay thẳng đứng đi qua tâm của chúng. Đĩa 1 có mômen quán tính I1 đang quay với tốc độ góc ω0, đĩa 2 có mômen quán tính I2 ban đầu đang đứng yên. Thả nhẹ đĩa 2 xuống đĩa 1, sau một khoảng thời gian ngắn hai đĩa cùng quay với tốc độ góc ω là:

Câu hỏi số 14:

Một con lắc lò xo gồm vật m=100g treo vào một đầu của lò xo, đầu kia  vật treo vào một điểm cố định. Con lắc chịu đồng thời 2 dao động x1=2√3 cos (5πt) cm, x1=4√3 cos (5πt+2π/3) cm. Lực đàn hồi cực đại tác dụng vào điểm treo là:   

Câu hỏi số 15:

Đặt điện áp xoay chiều u =  U√2cos(ωt + φ)  V ( U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được và tụ C mắc nối tiếp. Khi L = L1 và L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện có giá trị bằng nhau. Hệ thức liên hệ nào sau đây đúng

Câu hỏi số 16:

Một cảnh sát giao thông bên đường phát một hồi còi có tần số 900 Hz về phía một ôtô vừa đi qua trước mặt. Máy thu của người cảnh sát thu được âm phản xạ có tần số 800 Hz. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s. Tốc độ của ôtô là:

Câu hỏi số 17:

Một con lắc lò xo gồm vật khối lượng m gắn với lò xo độ cứng k nằm ngang. Khi m nằm yên ở vị trí cân bằng thì vật mo=m chuyển động dọc trục lò xo với vận tốc vo đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với m. Kết luận nào sau đây là đúng cho 2 vật ngay sau va chạm. 

Câu hỏi số 18:

Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp u=U cosωt V. Biết U, ω, R, C không đổi. Khi thay đổi L để điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại và bằng ULmax=2U. Tần số góc của dòng điện đặt vào đoạn mạch là                 

Câu hỏi số 19:

Chiếu ba bức xạ có bước sóng \lambda 1:\lambda 2:\lambda 3 =1:2:4 vào kim loại giống nhau đặt cô lập về điện thì điện thế cực đại của 3 quả cầu là V1MAX:V2MAX:V3MAX = k:4:1. Tìm giá trị của k.

Câu hỏi số 20:

Dưới tác dụng của bức xạ \gamma, hạt nhân cácbon _{6}^{12}\textrm{C} có thể tách ra thành các hạt nhân hêli _{2}^{4}\textrm{He} theo phản ứng  _{6}^{12}C +hf \rightarrow 3_{2}^{4}He . Cho biết _{2}^{4}\textrm{He} = 4,002604u; u = 1,66055.10-27kg ; _{6}^{12}\textrm{C} = 12u; hằng số Plăng h = 6,625.10-34 Xác định tần số tối thiểu của các lượng tử \gammađể phản ứng được thực hiện.

Câu hỏi số 21:

Cho hai con lắc k1,m và k2,m  (với k­1 < k2). Khi con lắc dao động gồm m với k1 và k2 mắc nối tiếp thì tần số dao động của mạch là 4,8Hz, khi con lắc dao động gồm m với k1 và k2 mắc song song thì tần số dao động của mạch là 10Hz. Khi con lắc dao động gồm m với k1 thì tần số dao động của con lắc là

Câu hỏi số 22:

Đoạn mạch R = 100(Ω), cuộn thuần cảm L = \frac{1}{\pi }(H) và tụ điện C = \frac{10^{-4}}{2\pi }(F) mắc nối tiếp. Dòng điện qua mạch có biểu thức i = \sqrt{2}cos100\pi t (A). Hiệu điện thế hai đầu mạch có biểu thức:

Câu hỏi số 23:

Trong ánh sáng đơn sắc đỏ, một cuốn sách màu xanh dương sẽ hiện thành màu

Câu hỏi số 24:

Kim loại dùng làm catốt của tế bào quang điện có công thoát electron là 1,8eV. Chiếu vào catốt một chùm ánh sáng có bước sóng 600nm từ nguồn sáng có công suất 2mW, thì cứ có 1000 phôton đập vào catốt có 2 electron bật ra. Cho h = 6,62.10-34J .s; Dòng quang điện bão hòa có cường độ thỏa mãn giá trị nào sau đây:

Câu hỏi số 25:

MeV/c2 là đơn vị đo

Câu hỏi số 26:

Một con lắc lò xo dao động theo phương nằm ngang. Trong quá trình dao động thì x.v>0 ở những giai  đoạn nào.  

Câu hỏi: 18107

Câu hỏi số 27:

Một nguồn S phát sóng trên mặt nước. Điểm M cách S 2m có phương trình dao động uM=2cos(20πt-π/2) cm. Điểm N cách nguồn 1,2m có phương trình dao động uN=2cos(20πt-π/3) cm. Coi biên độ sóng truyền đi không đổi. Hỏi phương trình dao động của nguồn S là phương trình nào dưới đây : 

Câu hỏi số 28:

Đặt điện áp u = U\sqrt{2}cos\omega t vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L nối tiếp với tụ C . Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu đoạn mạch là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Giá trị của hiệu điện thế hiệu dụng được tính bằng biểu thức nào.

Câu hỏi số 29:

Đồng vị _{Z}^{A}X phóng xạ α tạo thành chì _{Z-2}^{A-4}\textrm{Y}. Ban đầu một mẫu chất X có khối lượng là 1g.Tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa số hạt nhân Y và số hạt nhân X trong mẫu là 2 :1 .Tại thời điểm t2= t1+320 (ngày) thì tỉ lệ đó là 47:1. Tính chu kì bán rã của X

Câu hỏi số 30:

Một con lắc lò xo treo trên trần thang máy đang chuyển động đều lên trên. Nếu thang máy đột ngột chuyển động chậm dần đều thì kết luận nào về biên độ con lắc là đúng.  

Câu hỏi số 31:

Một động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động bình thường khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi cuộn dây là 220V. Trong trường hợp chỉ có một mạng điện xoay chiều ba pha do một máy phát ba pha tạo ra, suất điện động hiệu dụng ở mỗi pha là 127V, để động cơ hoạt động bình thường thì ta phải mắc theo cách nào sau đây ?

Câu hỏi số 32:

Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng có a = 2mm, D = 2m, khi được chiếu bởi ánh sáng có bước sóng λ1 = 0,5μm thì trên màn quan sát được độ rộng trường giao thoa là 8,1mm. Nếu chiếu đồng thời thêm ánh sáng có λ2 thì thấy vân sáng bậc 4 của nó trùng với vân sáng bậc 6 của ánh sáng λ1. Trên màn có số vân sáng trùng nhau quan sát được là

Câu hỏi số 33:

Chọn phát biểu sai. Tia laze:

Câu hỏi số 34:

Một con lắc lò xo gồm vật m=100g treo vào một đầu của lò xo, đầu kia vật treo vào một điểm cố định. Trong quá trình dao động điều hoà khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 vị trí thế năng gấp 3 lần động năng là 1/12 s. . Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Quãng đường vật đi được trong 1,75s kể từ lúc t=0 là 56cm. Phương trình dao động của vật là:

Câu hỏi số 35:

Một sợi dây có hai đầu cố định, trên dây có sóng dừng phương trình u=4cos(0,1πx+π/2)cos(20πt-π/2) cm. Biết x là khoảng cách từ đầu cố định đến điểm khảo sát tính bằng mét. Hỏi khoảng cách gần nhất tính từ nút đến M là bao nhiêu biết biên độ sóng tại M là 2\sqrt{3}  cm.

Câu hỏi số 36:

Đặt hiệu điện thế xoay chiều u = 160\sqrt{2}cos100\pit (V) vào hai đầu một đoạn mạch xoay chiều thấy biểu thức dòng điện là i = \sqrt{2}sin(100\pit)A. Mạch này có những linh kiện gì ghép nối tiếp với nhau? 

Câu hỏi số 37:

Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn nửa giá trị cực đại là Δt1 . Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn nửa giá trị cực đại làΔt2 . Tỉ số Δt1/ Δt2 bằng: 

Câu hỏi số 38:

Theo thuyết photon về ánh sáng thì

Câu hỏi số 39:

Phản ứng _{3}^{6}Li+ n \rightarrow _{1}^{3}T + _{2}^{4}He tỏa ra một năng lượng 4,8MeV. Nếu ban đầu động năng của các hạt là không đáng kể thì sau phản ứng động năng các hạt T và  _{2}^{4}He lần lượt : (Lấy khối lượng các hạt sau phản ứng là mT=3u;  mα  =4u)

Câu hỏi số 40:

Một con đồng hồ ở nhiệt độ 10oC, g=9,81m/s2 một ngày đêm nhanh 8,64s. Đưa con lắc đến nơi có nhiệt độ 30oC, g=9,79m/s2  thì một ngày đêm đồng hồ chạy sai bao nhiêu. Biết hệ số nở dài α=2.10-5 K-1.   

Câu hỏi số 41:

Chọn phát biểu sai về sóng âm:

Câu hỏi số 42:

Biến điệu sóng điện từ là quá trình:     

Câu hỏi số 43:

Số lượng các hạt mang điện trong nguyên tử chì _{82}^{206}Pb  là:

Câu hỏi số 44:

Một con lắc đơn có khối lượng m=100g treo vào sợi dây dài l=1m dao động tại nơi g=9,86m/s2. Đưa con lắc vào điện trường thẳng đứng thì chu kỳ con lắc là 3s. Hỏi nếu cường độ điện trường giữ nguyên độ lớn nhưng quay một góc 90o thì chu kỳ con lắc là bao nhiêu?  

Câu hỏi số 45:

Trong mạng điện 3 pha, các tải tiêu thụ giống nhau (cùng là R), cường độ dòng điện qua 1 tải tiêu thụ là i­1 = -Io √2 /2 thì dòng điện qua các tải kia có giá trị nào sau đây:

Câu hỏi số 46:

Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Dòng điện cực đại trong mạch là I0, hiệu điện thế cực đại trên tụ là U0. Khi hiệu điện thế tức thời u tăng từ  \frac{U_{o}\sqrt{3}}{2}đến U0 thì độ lớn  dòng điện tức thời i sẽ: 

Câu hỏi số 47:

Sau thời gian t1, số hạt ban đầu của một đồng vị phóng xạ nào đó giảm xuống 3 lần. Sau thời gian t2=2t1 thì số hạt ban đầu giảm xuống :

Câu hỏi số 48:

Một con lắc lò xo gồm vật m=100g treo vào một đầu của lò xo, đầu kia  vật treo vào một điểm cố định. Con lắc chịu đồng thời 2 dao động x1=2√3 cos (5πt) cm, x1=4√3 cos (5πt+2π/3) cm. Lực đàn hồi cực đại tác dụng vào điểm treo là:   

Câu hỏi số 49:

Một nguồn phát âm đẳng hướng trong không gian. Điểm M cách nguồn 100m có mức cường độ âm là 30dB. Hỏi điểm N cách nguồn bao nhiêu biết mức cường độ âm tại N là 6B : 

Câu hỏi số 50:

Một tụ điện xoay chiều có điện dung biến thiên liên tục và tỉ lệ thuận với góc quay từ giá trị C1 = 10 pF đến 490 pF khi góc quay của các bản tăng dần từ 00 đến 1800. Tụ điện được mắc với một cuộn dây có điện trở 10-3 Ω, hệ số tự cảm L = 2µH để làm thành mạch dao động ở lối vào của một máy thu vô tuyến điện. Khi bước sóng của mạch thu được là 19,2m thì người ta xoay tụ một góc là:

Câu hỏi số 51:

Bước sóng các vạch Hα và Hβ trong quang phổ của Hyđrô là 0,6563 µm và 0,486 µm. Bước sóng dài nhất của vạch quang phổ trong dãy Pa-sen là:  

Câu hỏi số 52:

Hạt nhân hêli (_{2}^{4}He ) có năng lượng liên kết là 28,4MeV; hạt nhân liti (_{3}^{7}Li ) có năng lượng liên kết là 39,2MeV; hạt nhân đơtêri (D) có năng lượng liên kết là 2,24MeV. Hãy sắp theo thứ tự tăng dần về tính bền vững của ba hạt nhân này

Câu hỏi số 53:

Sau thời gian t1, số hạt ban đầu của một đồng vị phóng xạ nào đó giảm xuống 3 lần. Sau thời gian t2=2t1 thì số hạt ban đầu giảm xuống 

Câu hỏi số 54:

Người ta tác dụng một mômen lực M = 20 Nm vào một bánh xe làm nó bắt đầu quay từ trạng thái nghỉ, sau 10 s đạt tốc độ 15 rad/s. Sau đó người ta ngừng tác dụng mômen M, bánh xe quay chậm dần đều và dừng lại sau 30 s. Biết mômen lực ma sát không đổi. Mômen lực ma sát và mômen quán tính của bánh xe có giá trị lần lượt là: 

Câu hỏi số 55:

Màu sắc của sao đặc trưng cho

Câu hỏi số 56:

Một tụ điện xoay chiều có điện dung biến thiên liên tục và tỉ lệ thuận với góc quay từ giá trị C1 = 10 pF đến 490 pF khi góc quay của các bản tăng dần từ 00 đến 1800. Tụ điện được mắc với một cuộn dây có điện trở 10-3 Ω, hệ số tự cảm L = 2µH để làm thành mạch dao động ở lối vào của một máy thu vô tuyến điện. Khi bước sóng của mạch thu được là 19,2m thì người ta xoay tụ một góc là:

Câu hỏi số 57:

Con lắc vật lí thực hiện với dao động nhỏ với chu kỳ T. Nếu treo con lắc này vào trần một thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc g/2 thì chu kỳ dao động của nó sẽ là:

Câu hỏi số 58:

Hạt nhân hêli (_{2}^{4}He ) có năng lượng liên kết là 28,4MeV; hạt nhân liti (_{3}^{7}Li ) có năng lượng liên kết là 39,2MeV; hạt nhân đơtêri (D) có năng lượng liên kết là 2,24MeV. Hãy sắp theo thứ tự tăng dần về tính bền vững của ba hạt nhân này