Câu hỏi số 1:

 Trong quá trình dịch mã nhiều ribôxôm cùng lúc dịch mã cho một mARN được gọi là:

Loài ruồi giấm 2n = 8, xét 5 tế bào của loài đều trải qua nguyên phân liên tiếp 3 lần.

Câu hỏi số 2:

Số tế bào con sinh ra sau nguyên phân:

Câu hỏi số 3:

Số NST đơn mới trường cần cung cấp:

Câu hỏi số 4:

Số thoi vô sắc bị huỷ:

Câu hỏi số 5:

Mạch thứ nhất của gen dài 0,2448µm. Ở mạch đơn thứ hai có tỉ lệ các loại nuclêôtit A : T : G : X lần lượt là 1 : 7 : 4 : 8. Ti lệ phần trăm và số lượng từng loại nuclêôtit trong gen trên:

Câu hỏi số 6:

Nội dung nào sau đây sai?

Câu hỏi số 7:

Giá trị của đột biến gen phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

Câu hỏi số 8:

Đột biến gen chỉ là nguồn nguyên liệu sơ cấp, nó sẽ trở thành nguồn nguyên liệu thứ cấp do:

Câu hỏi số 9:

Trong các dạng thể dị bội, dạng nào sau đây gặp phổ biến hơn?

Câu hỏi số 10:

Trong tế bào sinh dưỡng, thể ba nhiễm của người có số lượng NST là:

Câu hỏi số 11:

Cơ chế phát sinh thể một nhiễm và thể ba nhiễm liên quan đến sự không phân li của:

Câu hỏi số 12:

Các thể đột biến nào sau đây ở người là hậu quả của đột biến lệch bội dạng 2n + 1?

Câu hỏi số 13:

Được sử dụng phổ biến để tạo ra đột biến đa bội là:

Câu hỏi số 14:

Để xử lí tác nhân hóa học gây đột biến, con người đã:

Câu hỏi số 15:

Khi Cônsixin có nồng độ 0,1% - 0,2% ngấm vào tố chức mô sống nó sẽ có vai trò (A), làm xuất hiện loại đột biến (B). (A) và (B) lần lượt là:

Câu hỏi số 16:

Người ta không gây đột biến nhân tạo ở động vật bậc cao vì:

Câu hỏi số 17:

Phương pháp chọn giống vi sinh vật nào sau đây thường được con người sử dụng?

Câu hỏi số 18:

Xét 4 cá thể người trong một phả hệ khi nghiên cứu sự di truyền bệnh M do một gen quy định.

Kết luận nào sau đây không đúng?

Câu hỏi số 19:

Để ý đến 4 cá thể trong một phả hệ khi nghiên cứu sự di truyền bệnh N, do một gen quy định:

 

Kết luận nào sau đây không đúng?

Câu hỏi: 15886

Câu hỏi số 20:

Điều nào sau đây.không phải vai trò của lai xa?

I.    Xuất hiện ưu thể lai.

II.   Tạo con lai bất thụ.

III. Tạo loài mới có năng suất cao.

IV.  Khắc phục biểu hiện thoái hóa giống.

V.   Tạo dòng thuần.

Phương án đúng là:

Câu hỏi số 21:

Thể song nhị bội có tính hữu thụ vì:

 

 

Câu hỏi số 22:

Hiện nay, bằng biện pháp kĩ thuật hiện đại cho phép con người sớm phát hiện một số bệnh tật, liên quan đến vật chất di truyền từ giai đoạn:

Câu hỏi số 23:

Tại sao khi quan sát bào thai phát triển khoảng 20 ngày, con người đã phân biệt được giới tính là nam hay nữ?

Câu hỏi số 24:

Trong giai đoạn tiến hóa tiền sinh học, sự sinh sản của các dạng sống tạo ra các dạng giống chúng là nhờ:

Câu hỏi số 25:

Nội dung nào sau đây sai khi nói đến lịch sử phát triển của sinh giới?

Câu hỏi số 26:

Theo Đacuyn, các nhân tố sau đây và mối quan hệ của nó, là cơ chế hình thành mọi đặc điểm thích nghi của sinh vật với môi trường sống:

 

Câu hỏi số 27:

Theo Đacuyn, loài mới được hình thành dần dần qua nhiều dạng trung gian, dưới tác dụng của (A), theo con đường (B).

(A) và (B) lần lượt là:

 

Câu hỏi số 28:

Theo quan niệm hiện đại. nội dung của tiêu chuẩn địa lí dùng để phân hiệt hai loài thân thuộc là:

 

Câu hỏi số 29:

Khi phân biệt hai loài thân thuộc, người ta dựa vào hiện tượng prôtêin có cấu tạo, chức năng giống nhau nhưng lại biến tính ở nhiệt độ khác nhau. Phân biệt hai loài bằng cách trên, thuộc loại tiêu chuẩn nào?

Câu hỏi số 30:

Khi phân biệt hai loài thân thuộc, dựa vào hiện tượng prôtêin có chức năng giống nhau nhưng trình tự sắp xếp các axit amin khác nhau. Phân biệt hai loài bằng cách trên, thuộc loại tiêu chuẩn nào?

Câu hỏi số 31:

Để phân biệt hai chủng loại vi sinh vật khác nhau, người ta thường dùng loại tiêu chuẩn:

Câu hỏi số 32:

Nguyên nhân chủ yếu của việc sử dụng tiêu chuẩn hóa sinh để phân biệt các chủng vi sinh vật, vì giữa chúng thường giống nhau về:

 

Câu hỏi số 33:

Mỗi tiêu chuẩn dùng phân biệt giữa hai loài thân thuộc chỉ có tính tương đối. Tính tương đối được biểu hiện ở:

I.   Hai loài khác nhau có thể giống hệt nhau về hình thái.

II.  Hai loài khác nhau có thể giống hệt nhau về bộ 2n, cách sắp xếp nuclêôtit trong các ADN.

III. Hai loài khác nhau có thể giao phối với nhau và cho con cháu có khả năng sinh sản.

IV. Hai loài khác nhau có thể sống cùng khu phân bố hoặc cùng điều kiện sinh thái.

Phương án đúng là:

Câu hỏi số 34:

Trong quá trình phát sinh loài người, cả hai loại nhân tố sinh học và xã hội đồng thời chi phối ở giai đoạn:

I.   Chuyển từ cây xuống đất.     

II.  Hình thành tư thế đì thẳng.

III. Xuất hiện tư duy     

IV. Hoàn thiện dần đôi bàn tay.

V.  Phát triển đời sống xã hội.

Phương án đúng là:

Câu hỏi số 35:

Sự thay đổi nào sau đây của cơ thể chứng tỏ đã xuất hiện tiếng nói phân âm tiết:      

Câu hỏi số 36:

Để sử dụng làm thể truyền (vectơ) trong phương pháp chuyển gen, con người thường dùng:

Câu hỏi số 37:

Trong chọn giống, con người đã ứng dụng dạng đột biến nào đế loại bỏ những gen không mong muốn?

 

 

Câu hỏi số 38:

Đột biến sinh dục là loại đột biến:

Câu hỏi số 39:

Nguyên nhân chủ yếu nào đã dẫn đến xuất hiện đột biến về số lượng NST'

Câu hỏi số 40:

Cơ chế tác động của cônsixin gây ra đột biến thể đa bội là:

Xét phép lai P: (Aa, Bb, Dd) x (Aa, bb, dd). Trong đó, A: cây cao, a: cây thấp ; B: hoa kép, b: hoa đơn; D: hoa đỏ, d: hoa trắng.

Câu hỏi số 41:

Muốn biết các tính trạng nào phân li độc lập hay liên kết gen ta thực hiện điều gì sau đây?

Câu hỏi số 42:

Muốn kết luận hai cặp tính trạng hình dạng và màu sắc hoa liên kết hoàn toàn thì kết quả F1 phải xuất hiện tỉ lệ kiểu hình về hai tính trạng này là:   

Câu hỏi số 43:

Cho biết kết quả F1 của phép lai trên là 3 cây cao, hoa kép, đỏ; 3 cây cao, hoa đơn, trắng; 1 cây thấp, hoa kép, đỏ: 1 cây thấp, hoa đơn, trắng. Căn cứ kết quả F1, kết luận nào sau đây là đúng? I. Hai cặp tính trạng kích thước thân và hình dạng hoa liên kết hoàn toàn. II. Cặp tính trạng kích thước thân phân li độc lập với hai cặp tính trạng kia. III. Hai cặp tính trạng hình dạng và màu sắc hoa liên kết hoàn toàn. IV. Các gen B liên kết với D; b liên kết với d. V. Kiểu gen của P là: \fn_cm \small Aa\frac{BD}{bd} x \fn_cm \small Aa\frac{bd}{bd}. Phương án sai là:

Cho 1 gen quy định 1 tính trạng, trội hoàn toàn.

Câu hỏi số 44:

Cho P: (Aa, bb, Dd) x (aa, Bb, Dd). Nếu F1 có tỉ lệ kiểu hình 3: 3 : 3 : 3 : 1 : 1 : 1 : 1, kiểu gen của P được viết là:

Câu hỏi số 45:

Nếu F1 phân li kiểu hình tỉ lệ 1 : 2 : 1 : 1 : 2 : 1 thì kiểu gen của P sẽ là:

Cho ví dụ về các loại cơ quan ở các loài sau:

   1. Cánh của chim và cánh của loài côn trùng.    

   2. Chi trước của người, cá voi, mèo, dơi.... đều có xương cánh, xương cẳng, xương cổ, xương bàn, xương ngón.  

   3. Xương cùng, ruột thừa và răng khôn của người.   

   4. Gai xương rồng và tua cuốn của dậu Hà Lan.   

   5. Chân chuột chũi và chân dê dũi.   

   6. Ở  loài trăn, hai bên lỗ huyệt có mấu xương hình vuốt nối với xương chậu.

Câu hỏi số 46:

Những ví dụ trên thuộc bằng chứng tiến hóa của bộ môn nào?

Câu hỏi số 47:

Những trường hợp nào là cơ quan tương tự? A.                  B.            c.            D. 

Câu hỏi số 48:

Các cơ quan tương đồng thuộc những trường hợp nào?

Câu hỏi số 49:

Những trường hợp nào là các cơ quan thoái hóa?

Câu hỏi số 50:

Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt là hai cơ quan.

Câu hỏi số 51:

Khoảng thuận lợi là gi?

 

 

Cá rô phi Việt Nam chịu lạnh đến 5,6°C, dưới nhiệt độ này cá chết, chịu nóng đến 42°C, trên nhiệt độ này cá cũng sẽ chết, các chức năng sống biểu hiện tốt nhất từ 20° đến 35°C.

Câu hỏi số 52:

Từ 5,6°C đến 42°C được gọi là gì?    

Câu hỏi số 53:

Mức 5,6°C gọi là gì?

Câu hỏi số 54:

Mức 42°C được gọi là gì?

Câu hỏi số 55:

Khoảng nhiệt độ từ 20°C - 35°C được gọi là: