Câu hỏi số 1:

Một hợp tử trải qua một số đợt nguyên phân, các tế bào con sinh ra đều tiếp tục nguyên phân 3 lần, số thoi vô sắc xuất hiện từ nhóm tế bào này là 112. Số lần nguyên phân cúa hợp tử là:

Câu hỏi số 2:

Một số tế bào đều trải qua nguyên phân với số lần bằng nhau đã hình thành 16 tế bào con. Mỗi tế bào trên đã nguyên phân số đợt là:

Câu hỏi: 18133

Câu hỏi số 3:

Câu nào sau đây sai?

 

 

Câu hỏi số 4:

Có các dạng ADN nào và dạng gặp phố biến là?

 

Câu hỏi số 5:

Gen có chiều dài 0,2856 µm. Trên một mạch đơn của gen có tỉ lệ giữa các loại nuclêôtit là T = \small \frac{6}{5} G = 3A = \small \frac{6}{7} X số lượng nuclêôtit thuộc mỗi loại của gen trên là:

 

Câu hỏi số 6:

Đột biến sinh dục là loại đột biến:

Câu hỏi số 7:

Đột biến tiền phôi là gì?

Câu hỏi số 8:

Loại đột biến nào sau đây có thể xuất hiện ngay trong đời cá thể?

Xét các hậu quả sau:

I.   Làm cho các gen trên NST xa nhau hơn.

II.  Làm cho các gen trên NST gần nhau hơn.

III. Làm thay đổi hình dạng, kích thước NST.                                                   

IV. Làm thay đổi nhóm liên kết gen của NST.

Câu hỏi số 9:

Hậu quả của đột biến mất đoạn NST là:

Câu hỏi số 10:

Đột biến lặp đoạn có hậu quả nào sau đây:

Câu hỏi số 11:

Hậu quả đo đột biến đảo đoạn là:

Câu hỏi số 12:

Đột biến chuyển đoạn có hậu quả:

Câu hỏi số 13:

Trong chọn giống, người ta không dùng tia phóng xạ đế chiếu vào các cơ quan, bộ phận nào sau đây:

I.   Hạt khô.

II.  Đỉnh sinh trưởng của thân, cành.

III. Tinh hoàn, buồng trứng.

IV. Bao phấn, bầu nhụy.

Phương án đúng là:

Câu hỏi số 14:

Các tia phóng xạ là tác nhân gây xuất hiện:

Câu hỏi số 15:

Vì sao các tia phóng xạ có thể xuyên qua được mô sống để gây đột biến? 

Câu hỏi số 16:

Bức xạ có bước sóng từ 1000Å-4000Å có thể gây đột biến là tia nào sau đây?

 

Câu hỏi: 18403

Câu hỏi số 17:

Khi nói đến tia tử ngoại, điều nào sau đây không đúng

I.   Gây ion hóa các nguyên tử.

II.  Có tác dụng kích thích, làm xuất hiện đột biến.

III. Không có khả năng xuyên sâu vào mô.

IV. Thường dùng để xử lí vi sinh vật, bào tử, hạt phấn.

V.  Chỉ gây đột biến gen không gây đột biến NST.

Phương án đúng là:

 

Câu hỏi số 18:

Tính trạng nào sau đây ở người, do gen nằm trên NST giới tính quy định?

I.   Bệnh mù màu (đỏ, lục).           

II.  Bệnh bạch tạng.

III. Dị tật dính ngón, tay hai và ba bằng màng nối.

IV. Bệnh máu khó đông.                                                     

V. Bệnh đái đường.

Phương án đúng là:

Câu hỏi số 19:

Ở người, tính trạng nào sau đây không do gen nằrn trên NST thường quy định?

I.    Bệnh đái tháo đường.       

II.   Tầm vóc cao thấp.

III.  Bệnh mù màu (đỏ, lục).    

IV.  Dị tật biến dạng xương chi.

V.   Dị tật sứt môi, thừa ngón tay.

Phương án đúng là:

    

Câu hỏi số 20:

Hội chứng claiphentơ ở người, có thể được phát hiện bằng phương pháp:

Câu hỏi số 21:

Xuất hiện trong giai đoạn tiến hóa tiền sinh học, Côaxecva không có đặc điểm nào sau đây?

Câu hỏi: 18408

Câu hỏi số 22:

Trong quá trình phát triển sự sống, đặc điểm nổi bật của đại Tân sinh là sự phát triển, phồn thịnh cùa:

 

Câu hỏi số 23:

Theo Đacuyn, do động lực nào đã xảy ra chọn lọc tự nhiên?

 

 

Câu hỏi số 24:

Hình thức cách li nào đánh dấu sự xuất hiện loài mới?

Câu hỏi: 18411

Câu hỏi số 25:

Chọn lọc tự nhiên có cơ sở dựa vào:

Câu hỏi số 26:

Theo quan niệm hiện đại, nhân tố nào sau đây là điều kiện thúc đẩy sự tiến hóa?

Câu hỏi số 27:

Nhân tố nào sau đây không ảnh hướng đến sự biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể?   

Câu hỏi số 28:

Nhân tố nào sau đây đóng vai trò chủ yếu đối với sự tiến hóa sinh vật?

 

 

Câu hỏi số 29:

Theo quan niệm hiện đại, quan hệ giữa các nhân tố nào sau đây hình thành đặc điểm thích nghi cho sinh vật?

 

Câu hỏi số 30:

Theo quan niệm hiện đại, sinh vật thích nghi với môi trường theo các hình thức nào?

 

Câu hỏi số 31:

Sự phản ứng của cùng một kiểu gen thành những kiểu hình khác nhau trước sự thay đổi của môi trường được gọi là:

Câu hỏi số 32:

Sự biến đổi hình dạng lá và thân cây Mao Lương nước theo môi trường được gọi là:

Câu hỏi số 33:

Thường biến có giá trị thích nghi:

Câu hỏi số 34:

Trong quá trình phát sinh loài người, tư thế đi thẳng dần xuất hiện do:

Câu hỏi số 35:

Song song với quá trình là thành tư thế đi thẳng, đã ảnh hưởng đến cấu tạo cơ thể như thế nào?

Câu hỏi số 36:

Nội dung nào sau đây nói về ADN plasmit tái tổ hợp là đúng?

I.   Có khoảng 150 loại enzim cắt recstrictaza khác nhau, mỗi loại cắt ADN tạị vị trí xác định, các loại engim này đều được tìm thấy ở vi khuẩn.

II.  Plasmit của tế bào nhận, nối với đoạn ADN của tế bào cho, nhờ enzim nối ligaza.

III. ADN plasmit tái tổ hợp được hình thành khi đầu đính của ADN cho và nhận khớp nhau theo nguyên tắc bổ sung của định luật Sacgap.

IV. Các ADN được sử dụng để tạo ra ADN plasmit tái tổ hợp có thể có nguồn gốc rất xa nhau trong hệ thống phân loại.

V.  Các ADN dùng để tạo ra ADN plasmit tái tổ hợp có trong tế bào sống hay được tổng hợp invitro.

Phương án đúng là:

Câu hỏi số 37:

Tại sao đột biến gen có tần số thấp nhưng lại thường xuyên xuất hiện trong quần thể giao phối?

 

 

Câu hỏi số 38:

Trong chọn giống, con người ưa chuộng loại đột biến nào?

 

 

Câu hỏi số 39:

Trong hai loại đột biến trội và đột biến lặn, loại nào có vai trò quan trọng hơn đối với sự tiến hóa, vì sao?

Câu hỏi số 40:

Thay thế hai cặp nuclêôtit không kể đến mã mở đầu và mã kết thúc có thể làm thay đổi nhiều nhất bao nhiêu axitamin? Biết mã sau đột biến không trở thành mã kết thúc.

Câu hỏi số 41:

Trong trường hợp 1 gen quy định 1 tính trạng trội, lặn hoàn toàn kết quả phân li kiểu hình của phép lai (Aa, Bb) x (Aa, Bb) có điểm nào giống nhau giữa 3 quy luật phân li dộc lập, liên kết gen và hoán vị gen?

 

 

Câu hỏi số 42:

Đem lai phân tích cá thể dị hợp 2 cặp gen, mỗi gen quy định 1 tính trạng. Cách tính tần số hoán vị  (f) nào sau đây luôn luôn đúng khi f < 50%:

Xét 2 cặp alen Aa, Bb. Mỗi gen quy định 1 tính trạng trội lặn hoàn toàn. Tần số hoán vị gen nếu có, phải nhỏ hơn 50%.

Câu hỏi số 43:

 Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ 1:1 về kiểu hình:

Câu hỏi số 44:

Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu hình 3:1.

Câu hỏi số 45:

Tỉ lệ kiểu hình 1:2:1 xuất hiện ở phép lai nào:

Câu hỏi số 46:

Người đề nghị các học thuyết tiến hóa bằng các đột biến trung tính là:

Câu hỏi số 47:

Theo Kimura, các đột biến trung tính thuộc loại?

Câu hỏi số 48:

Quần thể là gì?

Câu hỏi số 49:

Quần thể không có đặc điểm nào sau đây?

 

 

Câu hỏi: 18439

Câu hỏi số 50:

Cho các dạng sinh vật sau?

1.Một tổ kiến càng

2. Một đồng cỏ

3.Một ao nuôi cá nước ngọt    

4. Một thân cây đổ lâu năm

5.Các loài hổ khác nhau trong thảo cầm viên

 Dạng sinh vật nào được gọi là quần xã sinh vật?

Câu hỏi: 18440

Câu hỏi số 51:

Nội dung nào sau đây sai?

Câu hỏi: 18441

Câu hỏi số 52:

Một quần xã có độ da dạng càng cao thì:

 

 

Câu hỏi số 53:

Độ phong phú của một loài là:

Câu hỏi số 54:

 Để chia độ phong phú của các loài trong quần xã thì người ta dùng các kí hiệu: 0, +, ++, +++, ++++. Các kí hiệu trên được biểu thị lần lượt là:

Câu hỏi: 18444