Câu hỏi số 1:

Cho hàm số y = x−3mx+ 2   (1) , m là tham số thực.  

  a)  Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho khi m=1.

   b)  Tìm m∈ để đồ thị hàm số (1) có hai điểm cực trị và đường thẳng đi qua hai điểm cực trị tạo với trục Ox một góc  

   ϕ mà cos ϕ = \frac{1}{\sqrt{5}}

Câu hỏi số 2:

Giải phương trình: sin x + sin 5x = 2cos2( \frac{\pi }{4} − x) − 2cos2( \frac{\pi }{4}+ 2x)       (x∈ R ) .

Câu hỏi số 3:

Giải phương trình: \sqrt{2x+1}+\sqrt[4]{2x-1}=\sqrt{x-1}+\sqrt{x^{2}-2x+3} (x ϵ R)

Câu hỏi số 4:

Cho (H) là hình phẳng giới hạn bởi các đường: y =(2x −1)\sqrt{lnx} , y= 0,x=e. Tính thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình (H) quanh trục Ox. 

Câu hỏi số 5:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi. Biết rằng tứ diện SABD là tứ diện đều cạnh a.  Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và SC.

Câu hỏi số 6:

Cho x và y là hai số thực dương thay đổi sao cho log2 (x+y)= 3+log2 x+log2 y.  Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P= \frac{\sqrt{3^{2x}+3^{-2y}}}{3^{x+1}+3^{-y}}

Câu hỏi số 7:

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình thoi ABCD có BD = 2AC,  điểm H(2;−1), phương trình của đường thẳng BD là x−y= 0 . Gọi M là trung điểm của cạnh CD. Giả sử H là hình chiếu vuông góc của điểm A trên đường thẳng BM. Viết phương trình của đường thẳng AH.

Câu hỏi số 8:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):2x−2y+z−7 = 0 và hai điểm A(0;0;2),B(1;−1;0) . Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm thuộc mặt phẳng Oxy, đi qua hai điểm A, B và tiếp xúc với (P).

Câu hỏi số 9:

Có hai hộp A và B đựng các cây viết. Hộp a gồm 5 cây viết màu đỏ và 6 cây viết màu xanh. Hộp B gồm 7 cây viết màu đỏ và 8 cây viết màu xanh. Lấy ngẫu nhiên cung một lúc từ mỗi hộp ra một cây viết. Tính xác suất sao cho hai cây viết được lấy ra có cùng màu.

Câu hỏi số 10:

 

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình thang cân ABCD có AD và BC là hai đáy, AB=BC= 5. Biết rằng điểm E(2;1) thuộc cạnh AB, điểm F(−2;−5) thuộc cạnh AD và phương trình đường thẳng AC là x−3y−3 = 0 . Tìm tọa độ các đỉnh A, B.

 

Câu hỏi số 11:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng ∆: \frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{1}=\frac{z}{-1} và mặt cầu (S) có phương trình (x-3)2 + (y-2)2 + (z+1)2 =25. Tìm tọa độ của điểm A trên đường thẳng ∆ và tọa độ điểm B trên mặt cầu (S) sao cho A và B đối xứng với nhau qua Ox.