Câu hỏi số 1: Chưa xác định
Tính a = + .
A. a = 3
B. a = 4
C. a = - 3
D. a = - 4
Cho biểu thức P = ( + + ) : (1 - )
Câu hỏi số 2: Chưa xác định
Rút gọn P.
A. P =
B. P =
C. P =
D. P =
Câu hỏi số 3: Chưa xác định
Tìm các giá trị nguyên của x để P < 0 .
A. Các giá trị nguyên của x cần tìm là x ∈{0, 1, - 2, 3}
B. Các giá trị nguyên của x cần tìm là x ∈{0, - 1, 2, 3}
C. Các giá trị nguyên của x cần tìm là x ∈{0, 1, 2, 4}
D. Các giá trị nguyên của x cần tìm là x ∈{0, 1, 2, 3}
Câu hỏi số 4: Chưa xác định
Với giá trị nào của x thì biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất?
A. đạt GTNN là 2.
B. đạt GTNN là – 3.
C. đạt GTNN là – 2.
D. đạt GTNN là 3.
Cho phương trình : x2 – mx + m2 – 5 = 0.
Câu hỏi số 5: Chưa xác định
Giải phương trình với m = 1 + √2.
A. Phương trình có hai nghiệm là - 2 và √2 - 1.
B. Phương trình có hai nghiệm là 2 và √2 - 1.
C. Phương trình có hai nghiệm là 2 và √2 + 1.
D. Phương trình có hai nghiệm là - 2 và √2 + 1.
Câu hỏi số 6: Chưa xác định
Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu.
A. - √5 < m < √5.
B. - √3 < m < √3.
C. - √2 < m < √2.
D. - √2 < m < √3.
Câu hỏi số 7: Chưa xác định
Với những giá trị của m mà phương trình có nghiệm, hãy tìm gía trị lớn nhất và gía trị nhỏ nhất của các nghiệm đó.
A. Giá trị lớn nhất của nghiệm là x = 3 đạt được khi m = . Giá trị nhỏ nhất của nghiệm là x = - 2 đạt được khi m =- .
B. Giá trị lớn nhất của nghiệm là x = 2 đạt được khi m = . Giá trị nhỏ nhất của nghiệm là x = - 3 đạt được khi m = - .
C. Giá trị lớn nhất của nghiệm là x = 4 đạt được khi m = . Giá trị nhỏ nhất của nghiệm là x = - 2 đạt được khi m =- .
D. Giá trị lớn nhất của nghiệm là x = 2 đạt được khi m = . Giá trị nhỏ nhất của nghiệm là x = - 2 đạt được khi m =- .
Cho hệ phương trình
Câu hỏi số 8: Chưa xác định
Giải hệ phương trình khi a = - 2.
A. Có nghiệm (- ; - )
B. Có nghiệm (; - )
C. Có nghiệm (- ; )
D. Có nghiệm ( ; )
Câu hỏi số 9: Chưa xác định
Tìm giá trị của a để hệ có nghiệm duy nhất thỏa mãn điều kiện x – y = 1.
A. Với a = - 1; a = - 2 thì có nghiệm duy nhất thỏa mãn x – y = 1.
B. Với a = 1; a = 2 thì có nghiệm duy nhất thỏa mãn x – y = 1.
C. Với a = 1; a = - 2 thì có nghiệm duy nhất thỏa mãn x – y = 1.
D. Với a = - 1; a = 2 thì có nghiệm duy nhất thỏa mãn x – y = 1.
Cho (O) và (O’) cắt nhau tại A và B. Các đường thẳng AO, AO’ cắt đường tròn (O) lần lượt tại C, D và cắt đường tròn (O’) tại E, F. Chứng minh rằng:
Câu hỏi số 10: Chưa xác định
C, B, F thẳng hàng.
A. AB ⊥AC; AB ⊥BF.
B. AB⊥BC; AB ⊥BF.
C. AB ⊥BF.
D. AB⊥BC.
Câu hỏi số 11: Chưa xác định
Tứ giác CDEF nội tiếp.
A. = = 900
B. = = 900
C. = = 900
D. = = 900
Câu hỏi số 12: Chưa xác định
A là tâm đường tròn nội tiếp tam giác BDE.
A. AD là phân giác của ; EA là phân giác của
B. EA là phân giác của
C. EA là phân giác của ;AD là phân giác của .
D. AD là phân giác của
Câu hỏi số 13: Chưa xác định
Giải phương trình: x4 + = 2010.
A. Phương trình đã cho có hai nghiệm x1,2 = ±
B. Phương trình đã cho có hai nghiệm x1,2 = ±
C. Phương trình đã cho có hai nghiệm x1,2 = ±
D. Phương trình đã cho có hai nghiệm x1,2 = ±