Một hình trụ, bán kính đáy R = 9 cm đặt thẳng đứng, bên trong có một pittông phẳng, mép mặt dưới có gờ nằm sát đáy (độ cao của gờ nhỏ không đáng kể). Một ống trụ thành mỏng, bán kính r = 1cm cắm xuyên qua pittông (hình 1). Trọng lượng pittông và ống trụ P = 31,4 N. Đổ đều nước sạch vào bình qua ống trụ với lượng nước là 40g trong mỗi giây. Hỏi :
Câu hỏi số 1: Chưa xác định
Nước ở trong ống trụ lên đến độ cao h nào so với mặt dưới của pittông thì pittông bắt đầu bị đẩy lên khỏi đáy?
A. h = 12,5 cm.
B. h = 11,5 cm.
C. h = 10,5 cm.
D. h = 12,0 cm.
Câu hỏi số 2: Chưa xác định
Khi đổ hết m = 700g nước thì mặt dưới của pittông ở độ cao nào so với đáy bình?
A. H = 2,4 cm.
B. H = 2,6 cm.
C. H = 2,8 cm.
D. H = 2,5 cm.
Câu hỏi số 3: Chưa xác định
Vận tốc của pittông khi nó chuyển động đều lên trên bằng bao nhiêu? Cho khối lượng riêng của nước là D = 1000 kg/m3. Bỏ qua mọi ma sát.
A. v1 = 1,37 mm/s.
B. v1 = 1,52 mm/s.
C. v1 = 1,57 mm/s.
D. v1 = 1,47 mm/s.
Câu hỏi số 4: Chưa xác định
Trong một cốc mỏng có chứa m = 400g nước ở nhiệt độ t1 = 200C. Có những viên nước đá cùng khối lượng m2 = 20g và nhiệt độ t2 = -50C. Hỏi :
1.Nếu thả hai viên nước đá vào cốc thì nhiệt độ cuối cùng của nước trong cốc bằng bao nhiêu?
2.Phải thả tiếp vào cốc ít nhất bao nhiêu viên nước đá nữa để cuối cùng trong cốc có hỗn hợp nước và đá ?(HS tự giải).
Cho biết nhiệt dung riêng của cốc (nhiệt lượng cần thiết để cốc nóng thêm 10C) là C = 250 J/độ. Nhiệt dung riêng của nước và đá lần lượt là : C1 = 4,2.103 J/(kg.độ), C2 = 1,8.103 J/(kg.độ). Nhiệt nóng chảy của nước đá là λ = 3,4.105 J/kg. Bỏ qua nhiệt độ tỏa vào môi trường.
A. t = 11,80C.
B. t = 11,20C.
C. t = 11,50C.
D. t = 11,60C.
Hai vật phẳng nhỏ A1B1 và A2B2 giống nhau đặt cách nhau 45cm cùng vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (hình 2). Hai ảnh của hai vật ở cùng một vị trí. Ảnh của A1B1 là ảnh thật, ảnh của A2B2 là ảnh ảo và dài gấp hai lần ảnh của A1B1. Hãy
Câu hỏi số 5: Chưa xác định
1,Vẽ hai ảnh của hai vật đó trên cùng một hình vẽ. (HS tự giải). 2.Xác định khoảng cách từ A1B1 đến quang tâm của thấu kính.
A. OA1 = 32 cm.
B. OA1 = 30 cm.
C. OA1 = 33 cm
D. OA1 = 35 cm
Câu hỏi số 6: Chưa xác định
Tính khoảng cách từ tiêu điểm đến quang tâm thấu kính (tiêu cự).
A. OF = 20 cm.
B. OF = 22 cm.
C. OF = 25cm.
D. OF = 30 cm.
Câu hỏi số 7: Chưa xác định
Cho mạch điện như hình 3. Khi khóa K1 và K2 đều ngắt, vôn kế chỉ U1 = 120V, khi K1 đóng, K2 ngắt, vôn kế (V) chỉ U2 = 80V. Hỏi khi K1 ngắt, K2 đóng thì vôn kế (V) chỉ bao nhiêu?
A. 92 V.
B. 95 V.
C. 96 V.
D. 90 V.
Câu hỏi số 8: Chưa xác định
Một hộp kín chứa nguồn điện có hiệu điện thế U không đổi được mắc nối tiếp điện trở R0. Hộp có hai đầu dây ra ngoài là A và B, K là cái ngắt điện (hình 4). Hãy trình bày cách xác định giá trị U và R0 với các dụng cụ dưới đây khi không mở hộp :
- Một vôn kế và một ampe kế lí tưởng.
- Một biến trở và các dây nối.
Chú ý : Không được mắc trực tiếp hai đầu ampe kế vào A và B để phòng trường hợp dòng quá lớn làm hỏng ampe kế.
A. Mắc mạch điện như hình vẽ sau :
B. Mắc mạch điện như hình vẽ sau :
C. - Mắc mạch điện như hình vẽ sau để xác định điện trở ampe kế : - Mắc sơ đồ mạch điện tiếp như hình sau, ta sẽ xác định được U, R0 .
D. - Mắc mạch điện như hình vẽ sau để xác định điện trở ampe kế : - Sau đó, mắc sơ đồ mạch điện tiếp như hình sau, ta sẽ xác định được U, R0 .