Câu hỏi số 1: Chưa xác định
Một vật được nung nóng tới 1200C và thả vào một bình nước. Khi đó nước trong bình tăng lên nhiệt đọ từ 20oC đến 40oC. Nhiệt độ tỏng bình sẽ tăng lên bao nhiêu nếu thả thêm vào bình một vật như vậy nhưng được nung tới 100oC? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài.
A. 700C
B. 500C
C. 550C
D. 400C
Một ấm nhôm có khối lượng 0,4kg chứa 0,5 lít nước ở 300C. Để đun sôi nước, người ta dùng 1 bếp điện loại 220V-1100W, hiệu suất 88%. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là c1=880J/(kg.độ), của nước là c2=4200J/(kg.độ). Nhiệt hóa hơi của nước là L=2,4.106J/kg. Bếp dung ở hiệu điện thế 220V, bỏ qua sự tỏa nhiệt của ấm và nước ra môi trường.
Câu hỏi số 2: Chưa xác định
Tính thời gian cần để đun sôi nước. Khi nước bắt đầu sôi, nếu đun thêm 4 phút thì có bao nhiêu phần trăm lượng nước hóa hơi?
A. t=2 phút 57,3 giây; lượng nước hóa hơi h= 19,36%
B. t=2 phút 30 giây; lượng nước hóa hơi h= 19,36%
C. t=2 phút 57,3 giây; lượng nước hóa hơi h= 17,54%
D. t=3 phút 47,3 giây; lượng nước hóa hơi h= 19,36%
Câu hỏi số 3: Chưa xác định
Bếp dùng ở hiệu điện thế 180V, hiệu suất của bếp và lượng nước trong ấm như lúc đầu, khi đó sau thời gian 293s kể từ lúc bắt đầu đun sôi nước. Tính nhiệt lượng trung bình do ấm và nước tỏa ra môi trường mỗi giây.
A. 62,2 J/s
B. 60 J/s
C. 48 J/s
D. 64 J/s
Người ta thả một miếng dồng có khối lượng m1=0,2kg đã được đốt nóng đến nhiệt độ t1 vào một nhiệt lượng kế chứa m2=0,28kg nước ở nhiệt độ t2=200C. Nhiệt độ khi cân bằng là t3=800C. Biết nhiệt dung riêng, khối lượng riêng của đồng và nước lần lượt là c1=400T/(kg.K), D1=8900kg/m3, c1=400T/(kg.K), D1=4200kg/m3; nhiệt hóa hơi của nước ( nhiệt lượng cần cung cấp cho 1 kg nước hóa hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi) là L= 2,3.106J/kg. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với nhiệt lượng kế với môi trường.
Câu hỏi số 4: Chưa xác định
Xác định nhiệt độ ban đầu t1 của đồng.
A. 9820C
B. 8620C
C. 9620C
D. 7620C
Câu hỏi số 5: Chưa xác định
Sau đó, người ta thả thêm một miếng đồng khối lượng m3 cũng ở nhiệt độ t1 vào nhiệt lượng kế trên thì khi lập lại cân bằng, mực nước trong nhiệt lượng kế vẫn bằng mực nước trước khi thả miếng đồng m3. Xác định khối lượng đồng m3.
A. 0,26kg
B. 0,21kg
C. 0,28kg
D. 0,29kg
Câu hỏi số 6: Chưa xác định
Một nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng m ở nhiệt độ t1=200C cho vào nhiệt lượng kế một khối lượng nước ở nhiệt độ t2. Sau khi hệ cân bằng nhiệt, nhiệt đọ của nước giảm đi 90C. Tiếp tục đổ thêm vào nhiệt lượng kế 2m một chất lỏng khác ( không tác dụng hóa học với nước) ở nhiệt độ t3=450C, khi có cân bằng nhiệt lần 2, nhiệt độ giảm 100C so với nhiệt độ cân bằng nhiệt lần thứ nhất.
Tim nhiệt dung riêng của chất lỏng đã đổ thêm vào nhiệt lượng kế, biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lấn lượt là c1=900J/(kg.K) và c2=4200J/(kg.K). Bỏ qua mọi mất mát nhiệt khác.
A. 2540J/(kg.K)
B. 2550J/(kg.K)
C. 5540J/(kg.K)
D. 2640J/(kg.K)
Câu hỏi số 7: Chưa xác định
Một ô tô có trọng lượng P=12000N có công suất động cơ không đổi. Khi chạy trên một đoạn đường nằm ngang, chiều dài S=1km với vận tốc không đổi v=54km/h thì ô tô tiêu thị mất 0,1 lít xăng.
Hỏi khi ô tô ấy chuyển động đều trên một đoạn đường dốc lên phía trên thì nó chạy với vận tốc bằng bao nhiêu? Biết rằng cứ đi hết chiều dài l=200m thì chiều cao của dốc tăng thêm một đoạn h=7m. Động cơ ô tô có hiệu suất H=28%. Khối lượng riêng của xăng là D=800kg/m3. Năng suất tỏa nhiệt của xăng là q=4,5.10-7J/kg. Giả thiết lực cản do gió và ma sát tác dụng lên ô tô trong lúc chuyển động là không đổi.
A. 10,6m/s
B. 9,4m/s
C. 36km/h
D. 34km/h
Câu hỏi số 8: Chưa xác định
Một ô tô vận tải hành khách liên tỉnh chạy qua quãng đường 80km/h trong 1h. Hiệu suất thực của động cơ là 25% và công suất trung bình của ô tô chạy trên quãng đường đó là 70kW. Hỏi lượng nhiên liệu tiêu thụ của ô tô vận tải này cho mỗi 100km. Cho năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu là 42.106J/kg.
A. 26kg
B. 28kg
C. 30kg
D. 24kg
Câu hỏi số 9: Chưa xác định
Cho các dụng cụ: nước (đã biết nhiệt dung riêng c0), nhiệt kế (đã biết nhiệt dung riêng ck), nhiệt kế, cân, bộ quả cân, bình đun và bếp điện. Hãy nêu phương án để xác định nhiệt dung riêng của một chất lỏng (xem chất lỏng không gây tác dụng hóa học nào trong suốt thời gian làm thí nghiệm)
A.
B.
C.
D.
Câu hỏi số 10: Chưa xác định
Cho các dụng cụ: một chai dầu; một bình nước ( đã biết nhiệt dung riêng); hai cốc thủy tinh giống nhau; một cân Robecvan không có hộp quả cân; cát không nhiệt lượng kế (đã biết nhiệt dung riêng của chất làm cốc trong nhiệt lượng kế); nhiệt kế; nguồn nhiệt. Trình bày phương án xác định nhiệt dung riêng của dầu.
Câu hỏi số 11: Chưa xác định
Xác định nhiệt dung riêng của dầu hỏa bằng các dụng cụ sau: cân ( không có quả cân); nhiệt kế; nhiệt lượng kế ( biết nhiệt dung riêng là ck); dầu hỏa; bếp điện; hai cốc đun giống nhau.