Độ lớn cường độ điện trường giữa hai bản kim loại là: \(E = \frac{U}{d}\) Độ lớn lực điện tác dụng lên điện tích là: \(F = \left| q \right|E\) Gia tốc của electron là: \(a = \frac{F}{m}\) Em thay số vào các công thức trên để tính ra kết quả nhé.
Chỗ F=qE, vậy thế q là giá trị âm hay dương vậy ạ, tại e thấy thầy ghi giá trị tuyệt đối q là mình thế q dương, vậy F dương, vậy gia tốc sao ra âm đc ạ, đáp án là câu A ạ!
Electron mang điện tích âm trong điện trường, lực điện ngược hướng điện trường. Suy ra gia tốc ngược hướng điện trường, và ngược hướng chuyển động của e. Do vậy electron chuyển động chậm dần đều. Khi đó mình tính độ lớn của gia tốc rồi thêm dấu âm để hiểu là chuyển động chậm dần đều nhé.
áp dụng công thức vuông pha ta tính được I max nhé, từ dữ kiện dòng điện chậm pha hơn điện áp góc pi/2 ta xác định được pha ban đầu của dòng điện là pi/6-pi/2=-pi/3 nhé.
Anh thiếu sót ở điểm này, vì đường sức từ nằm trong mặt phẳng khung dây nên từ thông qua khung luôn bằng 0 và không thay đổi theo thời gian. Do đó, suất điện động cảm ứng trong khung dây bằng 0 ở cả hai khoảng thời gian. Vậy e1=e2=0 em nhé.
Các chất có cùng nguyên tố nhưng có khối lượng riêng khác nhau do:Sự sắp xếp khác nhau của nguyên tử trong cấu trúc tinh thể (ví dụ: kim cương và than chì).Trạng thái vật lý khác nhau (ví dụ: oxy rắn, lỏng, khí).Sự có mặt của tạp chất hoặc liên kết hóa học khác nhau (ví dụ: sắt tinh khiết và thép).
Công thức đó là công thức gần đúng. Công thức R=1,2×A^(1/3) được thiết lập dựa trên mô hình gần đúng về cấu trúc hạt nhân, trong đó giả định rằng hạt nhân có dạng hình cầu và mật độ hạt nhân không đổi. Tuy nhiên, thực tế cho thấy hạt nhân không phải lúc nào cũng có hình cầu hoàn hảo, và có thể bị méo hoặc có cấu trúc khác nhau đối với từng nguyên tố nhé.
Lưu ý:- Nếu bạn không thể đăng nhập thông tin qua tài khoản Facebook hoặc Google hãy liên hệ Hotline 024.7300.7989 để giúp bạn chuyển sang tài khoản trên trang.
Bình luận của học sinh
câu này lúc thang máy đi lên thì Fqt ngược chiều với P chứ ạ
Fqt có hướng ngược với gia tốc của hệ quy chiếu phi quán tính nên khi thanh máy đi lên Fqt hướng xuống nhé.
câu này mỗi hạt nhân tham tha thì tỏa ra 17,2 mev thì mik đâu cần nhân 2 ở khúc cuối đâu ạ
Đề bài cho là mỗi hạt nhân Doteri tham gia thì tỏa ra 17,2MeV, mà mỗi phản ứng cần 2 hạt nhân Doteri nên ta cần nhân 2 em nhé.
cái N kia là mik tính số hạt D có trong nc biển, mà mỗi phản ứng thì cần 2 hạt thì phải chia 2 nx chứ ạ
N là số phản ứng xảy ra em nhé
tại sao lại là số phản ứng xảy ra ạ, 0,015% là tỉ lệ hạt nhân D trong nước biển chứ ạ?
0,015% là tỉ lệ hạt nhân D trong nước biển dùng để tính khối lượng em nhé
Giúp e trình bày cách giải tự luận bài này với ạ!
\(E = \frac{U}{d}\)
Độ lớn lực điện tác dụng lên điện tích là:
\(F = \left| q \right|E\)
Gia tốc của electron là:
\(a = \frac{F}{m}\)
Em thay số vào các công thức trên để tính ra kết quả nhé.
Chỗ F=qE, vậy thế q là giá trị âm hay dương vậy ạ, tại e thấy thầy ghi giá trị tuyệt đối q là mình thế q dương, vậy F dương, vậy gia tốc sao ra âm đc ạ, đáp án là câu A ạ!
Electron mang điện tích âm trong điện trường, lực điện ngược hướng điện trường. Suy ra gia tốc ngược hướng điện trường, và ngược hướng chuyển động của e. Do vậy electron chuyển động chậm dần đều. Khi đó mình tính độ lớn của gia tốc rồi thêm dấu âm để hiểu là chuyển động chậm dần đều nhé.
Em tham khảo nhé
Câu này giải sao vậy ạ!
áp dụng công thức vuông pha ta tính được I max nhé, từ dữ kiện dòng điện chậm pha hơn điện áp góc pi/2 ta xác định được pha ban đầu của dòng điện là pi/6-pi/2=-pi/3 nhé.
Câu này giải sao vậy ạ!
Bài này ta dựa vào công thức tính suất điện động để suy ra em nhé
Nhưng đề bài cho đường sức từ nằm trong mặt phẳng khung thì góc alpha bằng 0 rồi sao tính vậy ạ!
Anh thiếu sót ở điểm này, vì đường sức từ nằm trong mặt phẳng khung dây nên từ thông qua khung luôn bằng 0 và không thay đổi theo thời gian. Do đó, suất điện động cảm ứng trong khung dây bằng 0 ở cả hai khoảng thời gian. Vậy e1=e2=0 em nhé.
Trong SGK có hỏi tại sao các chất cấu tạo từ cùng một loại nguyên tố nhưng khối lượng riêng vẫn có thể khác nhau vậy ạ!
Các chất có cùng nguyên tố nhưng có khối lượng riêng khác nhau do:Sự sắp xếp khác nhau của nguyên tử trong cấu trúc tinh thể (ví dụ: kim cương và than chì).Trạng thái vật lý khác nhau (ví dụ: oxy rắn, lỏng, khí).Sự có mặt của tạp chất hoặc liên kết hóa học khác nhau (ví dụ: sắt tinh khiết và thép).
Câu hỏi này trong sgk và sao e thấy tính R ra khác với số liệu lí thuyết cho vậy ạ!
Công thức đó là công thức gần đúng. Công thức R=1,2×A^(1/3) được thiết lập dựa trên mô hình gần đúng về cấu trúc hạt nhân, trong đó giả định rằng hạt nhân có dạng hình cầu và mật độ hạt nhân không đổi. Tuy nhiên, thực tế cho thấy hạt nhân không phải lúc nào cũng có hình cầu hoàn hảo, và có thể bị méo hoặc có cấu trúc khác nhau đối với từng nguyên tố nhé.
Tại sao các nucleon có khối lượng xấp xỉ bằng 1 amu vậy ạ!
Em tham khảo nhé
mp = 1,67262.10-27 kg = 1,007274 amu
mn = 1,67493.10-27 kg = 1,008665 amu
Ở khúc 15:29 cái sơ đồ vẽ hạt quark rồi chĩa mũi tên từ đầu đến cuối là sao e ko hiểu ạ,phân tích dùm e sơ đồ đó với ạ!
Các mũi tên màu xanh thể hiện kích thước của các hạt nhỏ dần từ trái sang phải em nhé
hạt quark là hạt nào vậy ạ, sao e thấy theo sơ đồ lại chỉ ngay hạt proton vậy ạ!
Bên trong proton không phải là một hạt đơn lẻ mà được cấu tạo từ các hạt quark nhé, ví dụ trong hình là proton gồm 3 quark .
Electron có gọi là hạt nucleon ko?
Nuclon là tên gọi chung của proton và notron.=> Electron Không gọi là hạt nucleon em nhé