Bạn cần đăng kí học chuyên đề/bài giảng này hoặc một khoá học bất kỳ để có thể đặt câu hỏi!
Bình luận của học sinh
Hồ Văn Thế: 07:52 22/03/2025
Nói chung là e thấy thầy dạy e hơi bất ngờ do kết quả của bài tập bị sai, còn về chỉnh cam thì đợi cũng hơi lâu nhưng vẫn có thể thông cảm được ạ. E xin góp ý ạ
B sai vì Khi một vật trung hòa được đặt gần một vật nhiễm điện dương, hiện tượng cảm ứng điện sẽ xảy ra. Cụ thể, các electron trong vật trung hòa sẽ bị hút về phía vật nhiễm điện dương, làm cho mặt gần với vật nhiễm điện dương mang điện tích âm, còn mặt xa hơn mang điện tích dương.
C sai vì Khi một vật trung hòa tiếp xúc với một vật nhiễm điện, chỉ một phần điện tích sẽ được truyền từ vật nhiễm điện sang vật trung hòa cho đến khi hai vật đạt trạng thái cân bằng điện tích (cùng điện thế). Không phải toàn bộ điện tích từ vật B chuyển sang vật A.
Dạ thưa thầy cô, trong đề cương em có câu là:Công thức tính cường độ điện trường là:
Có một đáp án thì có dấu vecto: Vecto E = vecto F/q
và một đáp án không có dấu vecto: E =F/q
Em phải chọn đáp án nào ạ? Em nghĩ là đáp án sau đúng không ạ. Tại để tính cường độ điện trường thì phải bỏ dấu vecto đi mới thay giá trị đại số vào và tính được
Theo đề bài, vật A và B hút nhau ⇒ A và B mang điện trái dấu. Vật B và C đẩy nhau ⇒ B và C mang điện cùng dấu. Vì B và C cùng dấu, mà B trái dấu với A nên suy ra A và C phải mang điện trái dấu. Giải thích các đáp án sai: A. Vật A và C mang điện cùng dấu: Sai vì nếu A và C cùng dấu thì chúng phải đẩy nhau, nhưng theo phân tích ở trên chúng mang điện trái dấu. C. Cả ba vật đều mang điện cùng dấu: Sai vì nếu cả ba vật cùng dấu thì A và B không thể hút nhau. D. Vật A có thể mang điện hoặc trung hòa: Sai vì khi A và B hút nhau, A chắc chắn phải mang điện trái dấu với B, không thể trung hòa.
câu a vecto cường độ điện trường đổi chiều nghĩa là lúc sau vật mang điện tích âm, độ lớn không đổi nghĩa là |q'|=|q|=5*10^(-9). suy ra q'=-5*10^-(9) khi đó số electron cần thêm là (q'-q)/(1,6*10^(-19)) nhé, câu b bạn xét tương tự câu a nhé.
Để có kết quả là 5 cm thì đó là khoảng cách giữa Q1 và điểm A nhé, đề bài câu b phải là khoảng cách từ N đến Q1 bằng 5 cm chứ không phải khoảng cách từ N đến M nhé.
Giá trị tuyệt đối của một số dương là chính nó còn giá trị tuyệt đối của một số âm là số đối của nó nhé.Mà Q đề bài cho là số âm nên khi phá giá trị tuyệt đối ra thì phải là -Q để là kết quả dương nhé.Ví dụ: |5|=5 ,|-4|=-(-4) nhé.
Dạ thưa thầy cô, em làm ý tìm CDĐT vậy có đúng hong ạ
Tại 2 điểm A, B cách nhau 20 cm trong không khí có đặt 2 điện tích q1 = 4.10-6 C, q2 = -6,4.10-6 C. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = 12 cm; BC = 16 cm. Xác định lực điện trường tác dụng lên q3 = -5.10-8C đặt tại C.
Quỹ đạo của hạt điện tích trong điện trường đều phụ thuộc vào hướng vận tốc ban đầu của hạt so với hướng của điện trường nên câu trên không có đáp án nhé.
Lưu ý:- Nếu bạn không thể đăng nhập thông tin qua tài khoản Facebook hoặc Google hãy liên hệ Hotline 024.7300.7989 để giúp bạn chuyển sang tài khoản trên trang.
Bình luận của học sinh
Nói chung là e thấy thầy dạy e hơi bất ngờ do kết quả của bài tập bị sai, còn về chỉnh cam thì đợi cũng hơi lâu nhưng vẫn có thể thông cảm được ạ. E xin góp ý ạ
Cảm ơn góp ý của em nhé.
Dạ câu a = 0,8 btvd mà cứ tưởng e bấm sai ạ
Em chỉ rõ thắc mắc của em ở đoạn nào video nào nhé.
Dạ thưa thầy cô, trong đề cương cô sửa cho em câu này như vậy
mà em không hiểu sao 2 câu này lại sai ạ
thầy/cô giải thích cho em hiểu được không ạ., Dạ em cảm ơn thầy/cô ạ!
dạ câu này nữa ạ, em cũng chưa hiểu vì sao câu này lại sai ạ
B sai vì Khi một vật trung hòa được đặt gần một vật nhiễm điện dương, hiện tượng cảm ứng điện sẽ xảy ra. Cụ thể, các electron trong vật trung hòa sẽ bị hút về phía vật nhiễm điện dương, làm cho mặt gần với vật nhiễm điện dương mang điện tích âm, còn mặt xa hơn mang điện tích dương.
C sai vì Khi một vật trung hòa tiếp xúc với một vật nhiễm điện, chỉ một phần điện tích sẽ được truyền từ vật nhiễm điện sang vật trung hòa cho đến khi hai vật đạt trạng thái cân bằng điện tích (cùng điện thế). Không phải toàn bộ điện tích từ vật B chuyển sang vật A.
dạ với lại 2 câu này vì sao lại sai ạ :<
A sai vì Định luật Coulomb mô tả lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong một môi trường nhất định còn ở trên nói dao động là sai em nhé.
dạ em cảm ơn thầy nhiều ạ!
Dạ thưa thầy cô, trong đề cương em có câu là:Công thức tính cường độ điện trường là:
Có một đáp án thì có dấu vecto: Vecto E = vecto F/q
và một đáp án không có dấu vecto: E =F/q
Em phải chọn đáp án nào ạ? Em nghĩ là đáp án sau đúng không ạ. Tại để tính cường độ điện trường thì phải bỏ dấu vecto đi mới thay giá trị đại số vào và tính được
Em tham khảo nhé
dạ vậy là không có dấu vecto đúng không cô
Đúng rồi em nhé
Vật A có thể mang điện hoặc trung hòa: Sai vì khi A và B hút nhau, A chắc chắn phải mang điện trái dấu với B, không thể trung hòa.
Em tham khảo lại hướng dẫn nhé
Theo đề bài, vật A và B hút nhau ⇒ A và B mang điện trái dấu.
Vật B và C đẩy nhau ⇒ B và C mang điện cùng dấu.
Vì B và C cùng dấu, mà B trái dấu với A nên suy ra A và C phải mang điện trái dấu.
Giải thích các đáp án sai:
A. Vật A và C mang điện cùng dấu: Sai vì nếu A và C cùng dấu thì chúng phải đẩy nhau, nhưng theo phân tích ở trên chúng mang điện trái dấu.
C. Cả ba vật đều mang điện cùng dấu: Sai vì nếu cả ba vật cùng dấu thì A và B không thể hút nhau.
D. Vật A có thể mang điện hoặc trung hòa: Sai vì khi A và B hút nhau, A chắc chắn phải mang điện trái dấu với B, không thể trung hòa.
Chọn B
dạ thưa thầy cô, bài này em phải làm sao ạ. Em search mạng để tham khảo rồi mà không thấy có huhu
câu a vecto cường độ điện trường đổi chiều nghĩa là lúc sau vật mang điện tích âm, độ lớn không đổi nghĩa là |q'|=|q|=5*10^(-9). suy ra q'=-5*10^-(9) khi đó số electron cần thêm là (q'-q)/(1,6*10^(-19)) nhé, câu b bạn xét tương tự câu a nhé.
dạ thầy ơi, sao lại chia cho 1,6.10 mũ -19 ạ
dạ thưa thầy cô, câu b em phải làm thế nào ạ. Em không hiểu ý đề bài là đặt tại N thì N nằm bên nào của M...
em phải làm sao để ra đáp án 5cm ạ
N nằm ở đâu sao cho MN=5 cm là được nhé, kết quả 5 cm là khoảng cách từ điểm đó đến M nhé.
dạ thầy ơi, em thử hết cả hai bên nhưng mà không bên nào cho ra kết quả 5cm hết ạ. Em có làm sai chỗ nào không ạ
em gọi A là điểm cần tìm ạ
Để có kết quả là 5 cm thì đó là khoảng cách giữa Q1 và điểm A nhé, đề bài câu b phải là khoảng cách từ N đến Q1 bằng 5 cm chứ không phải khoảng cách từ N đến M nhé.
dạ thưa thầy cô, bài này em nghĩ là
E = k|Q|/r^2 thì dù cho Q âm hay dương nhưng mà nó bỏ trong dấu giá trị tuyệt đối thì kết quả nó phải ra dương là chọn câu A chứ ạ
em không hiểu sao cô giáo của em chọn câu B ạ
Vì bài này Q âm nên |Q|=-Q nhé nên đáp án B đúng nhé.
dạ không phải là cứ để trong dấu giá trị tuyệt đối thì... ạ?
|-Q| = Q|Q| = Q
Giá trị tuyệt đối của một số dương là chính nó còn giá trị tuyệt đối của một số âm là số đối của nó nhé.Mà Q đề bài cho là số âm nên khi phá giá trị tuyệt đối ra thì phải là -Q để là kết quả dương nhé.Ví dụ: |5|=5 ,|-4|=-(-4) nhé.
dạa em hỉu rùi ạ
Dạ thưa thầy cô, em làm ý tìm CDĐT vậy có đúng hong ạ
Tại 2 điểm A, B cách nhau 20 cm trong không khí có đặt 2 điện tích q1 = 4.10-6 C, q2 = -6,4.10-6 C. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = 12 cm; BC = 16 cm. Xác định lực điện trường tác dụng lên q3 = -5.10-8C đặt tại C.
Em làm đúng rồi nhé.
dạ thưa thầy cô, câu này em chọn đáp án nào mới đúng ạ...
Quỹ đạo chuyển động của hạt điện tích trong điện trường đều là
đường thẳng. B. elip. C. đường tròn. D. cung parabol.Quỹ đạo của hạt điện tích trong điện trường đều phụ thuộc vào hướng vận tốc ban đầu của hạt so với hướng của điện trường nên câu trên không có đáp án nhé.