Tel: 024.7300.7989 - Phone: 1800.6947 (Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)

Giỏ hàng của tôi

Đối với phản ứng A + B ⟶ C

Người ta đo tốc độ ban đầu của sự tạo thành C, tức thời v0 (M. phút-1) đối với các giá trị khác nhau của nồng độ ban đầu [A]0, [B]0 trong 3 thí nghiệm sau:

Đối với phản ứng A + B ⟶ C

Người ta đo tốc độ ban đầu của sự tạo thành C, tức thời v0 (M. phút-1) đối với các giá trị khác nhau của nồng độ ban đầu [A]0, [B]0 trong 3 thí nghiệm sau:

Câu 1: Biểu thức tính tốc độ tức thời của phản ứng là

A. v = k.[B]2

B. v = k.[A] [B]2

C. v = k.[A] [B]

D. v = k.[A]2

Câu hỏi : 632938
Phương pháp giải:

Dựa vào lý thuyết về tốc độ phản ứng.

  • Đáp án : A
    (0) bình luận (0) lời giải

    Giải chi tiết:

    Biểu thức tính tốc độ tức thời của phản ứng có dạng.

    v = k.[A]a.[B]b

    Tại thí nghiệm 1

    v1 = 2,0.10-3 = k.0,1a.0,1b

    v2 = 8,0.10-3 = k.0,2a.0,2b

    v3 = 8,0.10-3 = k.0,1a.0,2b

    Có v1/v3 = 0,5b = 2,0.10-3 /(8,0.10-3 ) = ¼

    Suy ra b = b

    Có v2/v3 = 2a = 1

    Suy ra a = 0

    v = k.[B]2

    Lời giải sai Bình thường Khá hay Rất Hay
Xem bình luận

Câu 2: Hằng số tốc độ của phản ứng theo đơn vị nồng độ là M và thời gian giờ là

A. 0,30.

B. 0,10.

C. 0,20.

D. 0,40.

Câu hỏi : 632939
Phương pháp giải:

Dựa vào lý thuyết về tốc độ phản ứng.

  • Đáp án : C
    (0) bình luận (0) lời giải

    Giải chi tiết:

    v1 = 2,0.10-3 = k.0,12

    v2 = 8,0.10-3 = k.0,22

    v3 = 8,0.10-3 = k.0,22

    Suy ra k = 0,2 (M-1/phút-1)

    Lời giải sai Bình thường Khá hay Rất Hay
Xem bình luận

2k8 Tham gia ngay group chia sẻ, trao đổi tài liệu học tập miễn phí

>> Học trực tuyến Lớp 11 cùng thầy cô giáo giỏi trên Tuyensinh247.com. Bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng. Cam kết giúp học sinh lớp 11 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Hỗ trợ - Hướng dẫn

  • 024.7300.7989
  • 1800.6947 free

(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com