Đề thi thử đại học môn Toán đề số 26

Thời gian thi : 180 phút - Số câu hỏi : 12 câu - Số lượt thi : 167

Click vào đề thi   Tải đề

Chú ý: Để xem lời giải chi tiết vui lòng chọn "Click vào đề thi"

Một số câu hỏi trong đề thi

Câu 1: Cho hàm số y = x3 – 3x2 + 2 (a)  Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho (HS tự làm) . (b) Viết phương trình tiếp tuyến d của (C) biết rằng d cắt các trục Ox,Oy lần lượt tại các điểm phân biệt A,b sao cho OB = 9OA

Câu 2: Giải phương trình: (1 + sin2x)cosx + (1 + cos2x)sinx = 1 + sin2x.

Câu 3: Giải hệ phương trình: \left\{\begin{matrix} x^{2}\sqrt{y+1}-2xy-2x=1\\x^{3}-3x-3xy=6 \end{matrix}\right. (x,y∈ R)

Câu 4: Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=\frac{\sqrt{xe^{x}}}{e^{x}+1}, trục hoành và đường thẳng x=1 xung quanh trục hoành.

Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, tam giác SCD vuông tại S, góc \widehat{SDC}= 30o , hình chiếu của S xuống (ABCD) nằm trên cạnh CD. Gọi M là trung điểm của SA. Tính thể tích khối chóp MABD và góc giữa hai đường thẳng AC và DM.

Câu 6: Cho các số thực dương a,b,c thỏa mãn điều kiện |a-b|+|b-c|+|c-a|+3.\sqrt[3]{abc} = 1. Chứng minh rằng: a\sqrt{bc} + b\sqrt{ca} + c\sqrt{ab}\frac{1}{3}.

Câu 7: Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy, cho hình thoi ABCD có A(5;5), đưởng thẳng đi qua trung điểm BC và CD có phương trình ∆: x + y + 14 = 0, điểm E(0;4) nằm trên đường thẳng đi qua D và vuông góc với AB. Tìm tọa độ các đỉnh còn lại của hình thoi đã cho.

Câu 8: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm I(1;1;1) và đường thẳng d: \frac{x-14}{-4}=\frac{y}{-1}=\frac{z+5}{2}. Viết phương trình mặt cầu (S) tâm I và cắt đường thẳng d tại điểm A và B sao cho AB=16

Câu 9: Trong mặt phẳng tọa độ, giả sử điểm A biểu diễn nghiệm z1 của phương trình z2-2z+5=0 và điểm B biểu diễn số phức z2=\frac{1+i}{2}z1. Tính diện tích tam giác OAB (O là gốc tọa độ).

Câu 10: Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A. Điểm M (2;6) nằm trên đường thẳng AB, điểm I(7;3) là trung điểm của BC. Gọi N là điểm đối xứng với trung điểm của AB qua I. Biết rằng N nằm trên đường thẳng  ∆: x+y-7=0 Viết phương trình cạnh AB.

Câu 11: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho: (P): x - 2y + 2z + 1 = 0 cắt mặt cầu (S): (x - 2)2 + (y + 3)2 + (z + 3)2 = 5 theo giao tuyến là đường tròn (C). Viết phương trình mặt cầu (S’) có tâm thuộc (α): x + y + z + 3 = 0 và chứa đường tròn (C) nói trên

Câu 12: Giải hệ phương trình \left\{\begin{matrix} 4^{x}+2^{x+1}log_{3} y=3\\2^{x}+log_{3} y.log_{3} 3y=3 \end{matrix}\right. (x,y∈R)

Bạn có đủ giỏi để vượt qua

Xếp hạng Thành viên Đúng Làm Đạt Phút
1 Tuy Nguyen 7 7 100% 26.3
2 nguyennhuthoa 7 7 100% 97.28
3 Nhi Yến 1 1 100% 15.53
4 thanglq 0 0 0% 1.7
5 Nguyễn Minh Duy 2 9 22% 0.38

Cùng tham gia trao đổi với bạn bè!

Lớp 12