Đề luyện Dao động điều hòa - Con lắc lò xo, Con lắc đơn đề số 2

Thời gian thi : 35 phút - Số câu hỏi : 20 câu - Số lượt thi : 378

Click vào đề thi   Tải đề

Chú ý: Để xem lời giải chi tiết vui lòng chọn "Click vào đề thi"

Một số câu hỏi trong đề thi

Câu 1: Một chất điểm dao động với phương trình \small x=10cos(2\pi t-\frac{2\pi t}{3})cm, t tính theo s. Tốc độ trung bình của chất điểm đó khi nó đi được quãng đường 70cm đầu tiên kể từ t=0 là:

Câu 2: Một con lắc lò xo gồm 1 lò xo có độ cứng k=49,35N/m gần với vật nhỏ có khối lượng 200g.Vật nhỏ được đặt trên một giá đỡ cố địnhnằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát giữa vật nhỏ và lò xo là 0,01. Kéo vật  ra khỏi vị trí cân bằng 1 đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho con lắc dao động tắt dần. Sau Δt = 10 s kể từ khi thả vật, quãng đường vật đi được là

Câu 3: Một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên 30cm đầu trên treo vào điểm cố định dầu dưới gắn một vật nhỏ. Khi hệ cân bằng, lò xo có chiều dài 31cm. Khi con lắc dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ a thì khoảng thời gian lò xo bị nén trong mỗi chu kì là 0,05s. Biên độ A bằng:

Câu 4: (I) điều kiện kích thích ban đầu để con lắc dao động , (II)chiều dài dây treo,  (III)biên độ dao động,   (IV)khối lượng vật nặng, (V) gia tốc trọng trường. Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc vào

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động điều hòa:

Câu 6: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g. Đưa con lắc này lên thang máy đang chuyển động lên nhanh dần đều với gia tốc a= 0,1g. Độ dãn của lò xo ở vị trí cân bằng khi con lắc ở trên thang máy sẽ

Câu 7: Một con lắc lò xo (m=100g,K=100 N/m) treo thẳng đứng .Từ vị trí cân bằng nâng lò xo đến vị trí lò xo bị nén một một đoạn xx rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa .Thời gian từ khi buông vật đến khi vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng lần đầu tiên là \frac{1}{30}s.Cho g=10m/s2  =10 .Biên độ dao động của vật bằng

Câu 8: Một lò xo treo thẳng đứng có k= 20N/m, khối lượng m=200g. Từ vị trí cân bằng nâng vật lên một đoạn 5cm rồi buông tay nhẹ. Lấy g=10m/s2. Chọn chiều hướng xuống. Giá trị cực đại của lực phục hồi và lực đàn hồi là

Câu 9: Con lắc đơn có khối lượng m= 200g, chiều dài l=40 cm, dao dộng tại nơi có g= 10m/s2. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng góc αo= 600 rồi thả không vận tốc ban đầu. Độ lớn vận tốc của vật lúc lực căng dây  bằng 4N là bao nhiêu

Câu 10: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa, cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ a. Biết độ lệch pha của hai dao động là ∆ φЄ \begin{bmatrix} 0,\frac{\Pi }{2}\\ \end{bmatrix}. Biên độ dao động tổng hợp không thể bằng 

Câu 11: Một lò xo treo vào một điểm cố định. Gắn vào lò xo một vật có khối lượng m1 = 100g thì độ dài lò xo là l1 =26 cm. Gắn thêm một vật khối lượng m= m1 vào lò xo thì độ dài lò xo là l= 27 cm. Lâý g = π2 m/s2 . Tần số dao động của con lắc khi chỉ gắn m1 bằng

Câu 12: Một con lắc đơn: vật nặng có khối lượng 100g, chiều dài dây treo là 1m, treo tại nơi có g= 9,86 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng để dây treo hợp với phương thẳng đứng góc α0 rồi thả không vận tốc đầu. Biết con lắc dao động điều hòa với năng lượng E = 8.10-4J. Lập phương trình dao động điều hòa của con lắc, chọn gốc thời gian lúc vật nặng có li độ cực đại. Lấy π2 = 10.

Câu 13: Xét một con lắc lò xo nằm ngang gồm có lò xo nhẹ có độ cứng 19,6 N/m   Và vật nhỏ m1 .Bỏ qua ma sát giữa vật m1  và mặt phẳng .Đặt vật nhỏ m2 =500g lên trên vật m1  rồi kích thích cho vật giao động điều hòa với biên độ 4cm trên mặt phẳng ngang .Lây g=9,8m/s2 ­ .Hệ số ma sát trượt giữa chúng phải lớn hơn 

Câu 14: Trong quá trình dao động điều hòa của con lắc đơn 

Câu 15: Một con lắc lò xo khác nhau đang dao động điều hòa với cơ năng bằng nhau thì:

Câu 16: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng 0,02kg và lò xo có độ cứng 1N/m.Vật  nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo .Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1 .Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần .Lấy g=10m/s2.Tốc độ lớn nhất của vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là 

Câu 17: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 30 N/m, vật là khối trụ có thể tích V = 125 cm3, khối lượng riêng D = 2500 kg/m3. Khi con lắc dao động thì vật hoàn toàn ở trong chất lỏng (có khối lượng riêng D= 1000 kg/m3). Từ vị trí cân bằng đưa vật tới vị trí lò xo dãn 2,25 cm rồi buông nhẹ cho dao động điều hòa. Lấy g = 10 m/s2. Biên độ dao động của vật bằng:

Câu 18:   Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình x=2cos(2\pi t-\frac{2\pi }{3}) (cm). Biết dao động thứ nhất có phương trình x_{1}=8cos(2\pi t+\frac{\pi }{3}) (cm). Dao động thứ 2 có phương trình là

Câu 19: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ tại một nơi bên bờ biển có nhiệt độ 00C. Đưa đồng hồ này lên đỉnh núi có nhiệt độ 00C, trong 1 ngày đêm nó chạy chậm 6,75 s. Coi bán kính Trái Đất là 6400km thì chiều cao của đỉnh núi là

Câu 20: Một con lắc dao động tắt dần. Sau mỗi chu kì biên độ giảm đều 1%. Sau 3 chu kì dao động, năng lượng  của con lắc mất đi là bao nhiêu phần trăm?

Bạn có đủ giỏi để vượt qua

Xếp hạng Thành viên Đúng Làm Đạt Phút
1 Do Hai Dang 20 20 100% 2.83
2 tran van lac 13 20 65% 30.82
3 Minh Duc Trinh 13 20 65% 25.53
4 Võ Văn Thạnh 10 20 50% 30.85
5 Vũ Thị Thu Huyền 6 10 60% 9.45
6 hoàng thọ hoàng 7 13 54% 28.27
7 Pham Thi bac 8 20 40% 35.27
8 Quäng Khïêm 3 20 15% 1.62
9 Tiến Phạm 15 20 75% 18.78
10 Gia Linh 11 19 58% 4.65
11 Đinh Trung Tuyến 3 15 20% 2.93
12 dangkhoa 0 0 0% 0.05
13 Khánh Ninh 7 20 35% 9.93
14 Thuoc Le 5 5 100% 35.22
15 Phạm Thị Bích Thủy 0 1 0% 2.42
16 phạm thị uyên 4 19 21% 11.4

Cùng tham gia trao đổi với bạn bè!

Lớp 12