Đề thi học kì 2 môn hóa trường THPT chuyên Lý Tự Trọng năm 2013 - 2014

Thời gian thi : 60 phút - Số câu hỏi : 30 câu - Số lượt thi : 2641

Click vào đề thi   Tải đề

Chú ý: Để xem lời giải chi tiết vui lòng chọn "Click vào đề thi"

Một số câu hỏi trong đề thi

Câu 1: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 5,6 lít H2. Thể tích khí O2 cần để phản ứng vừa đủ với m gam hỗn hợp X là 3,92 lít. (Biết các thể tích khí đo ở đktc). Giá trị của m là

Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 8,32 gam Cu vào dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch X và 4,928 lít hỗn hợp NO và NO2 (không có sản phẩm khử nào khác). Khối lượng (gam) của 1 lít hỗn hợp hai khí này là (biết các khí đo ở đktc).

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai?

Câu 4: Cho các chất: FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(OH)3. Số chất khi tác dụng với dung dịch HNO3 loãng tạo chất khí là

Câu 5: Cho biết phản ứng oxi hoá - khử xảy ra trong pin điện hoá Fe – Cu là: 

Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu.

Thế điện cực chuẩn: E0 (Fe2+/Fe) = – 0,44 V, E0 (Cu2+/Cu) = + 0,34 V.

Suất điện động chuẩn của pin điện hoá Fe – Cu là

Câu 6: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối sunfat của một kim loại có hoá trị II thấy sinh ra kết tủa tan trong dung dịch NaOH dư. Muối sunfat đó là muối nào sau đây?

Câu 7: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe2+?

Câu 8: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là:

Câu 9: Cho sơ đồ chuyển hoá (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):

NaOH\overset{+dd X}{\rightarrow}Fe(OH)_{2}\overset{+ddY}{\rightarrow}Fe_{2}(SO_{4})_{3}\overset{+dd Z}{\rightarrow}BaSO_{4}

Các dung dịch (dd)  X, Y, Z lần lượt là:

Câu 10: Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc, bỏ phần dung dịch, thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là

Câu 11: Hoà tan hoàn toàn 13,00 gam Zn trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch X và 0,448 lít khí N2 (đktc). Khối lượng muối khan trong dung dịch X là

Câu 12: Nhận xét nào sau đây đúng?

Câu 13: Những đồ vật bằng Ag để trong không khí lâu ngày bị xám đen là do

Câu 14: Có các quặng sắt: hematit đỏ, manhetit, xiđêrit, pirit (đều chứa hàm lượng tạp chất trơ như nhau). Quặng nghèo sắt nhất là

Câu 15: Đồng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây (trong những điều kiện thích hợp)?

Câu 16: Khối lượng quặng hematit (chứa 20% tạp chất) cần dùng để luyện được 200 kg gang (chứa 3% cacbon theo khối lượng) là (biết hiệu suất của toàn quá trình sản xuất là 80%)

Câu 17: Trong không khí ẩm, các vật dụng bằng đồng bị bao phủ bởi lớp màng màu xanh. Lớp màng đó chứa

Câu 18: Vàng bị hòa tan trong

Câu 19: Có 3 hợp kim: Cu-Mg, Cu-Al, Cu-Ag. Dùng cặp dung dịch chất nào sau đây để phân biệt ba hợp kim trên?

Câu 20: FeCl3 (trong nước)  không phản ứng với chất nào sau đây?

Câu 21: Cho 0,02 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,07 mol AgNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được là

Câu 22: Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp các oxit CuO, FeO, Al2O3, nung ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng xong, hỗn hợp chất rắn còn lại là

Câu 23: Cho các chất Cu, Fe lần lượt phản ứng với  các dung dịch: HCl, CuSO4, FeCl3. Số cặp chất phản ứng với nhau là

Câu 24: Cho các dung dịch sau đây phản ứng với nhau từng đôi một: CuCl2, H2S, FeCl2, AgNO3. Số cặp dung dịch tạo kết tủa sau phản ứng là

Câu 25: Để tách riêng Cu ra khỏi hỗn hợp với Fe mà không làm thay đổi khối lượng của Cu ta ngâm hỗn hợp vào dung dịch nào sau đây?

Câu 26: Oxi hóa hoàn toàn m gam kim loại X cần vừa đủ 0,25m gam khí O2. X là kim loại nào sau đây?

Câu 27: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4. Hiện tượng xảy ra đúng nhất là:

Câu 28: Nguyên liệu dùng trong luyện gang bao gồm:

Câu 29: Cho 8,4 gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,688 lít NO (đktc) (là sản sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Khối lượng Fe(NO3)3 trong dung dịch Y là

Câu 30:  

Câu nào sai trong các câu sau?

Bạn có đủ giỏi để vượt qua

Xếp hạng Thành viên Đúng Làm Đạt Phút
1 Con Nít Ranh 12 30 40% 33.9
2 ĐạiGia ConNhà Nghèo 21 27 78% 28.87
3 Nguyễn Ngọc Bảo Thy 7 30 23% 1.03
4 Nguyễn Hoài Nam 16 30 53% 30.42
5 Jung Min Seul 9 23 39% 9.78
6 Đăng Chiến Lê 24 30 80% 19.83
7 Hwang Hee Chan 20 22 91% 7.85
8 Lâm Ngọc Yến Phương 23 30 77% 24.97
9 Loan Ham Học 9 17 53% 6.67
10 Đỗ Thị Thu Hà 11 30 37% 11.98
11 Nam Lucius 27 30 90% 31.98
12 Dang Thanh Nha 17 30 57% 12.48
13 Con Của Má Xuân 0 8 0% 5.72
14 Hạnh Trần 15 29 52% 41.98
15 Phạm Thị Hoài Thanh 15 21 71% 26.5
16 Nguyễn Thị Nhớ 23 29 79% 32.92
17 Lê Bảo Quốc 20 30 67% 22.67
18 Vũ Thị Nga 22 30 73% 9.98
19 Trần Minh Hậu 23 29 79% 60.37
20 chuvankhanh 13 30 43% 7.25
21 Hoàng Kiều Trang Thư 1 3 33% 5.65
22 Nguyễn Dương Thanh Trí 13 30 43% 3.85
23 truongthuyphuong 10 27 37% 29.42
24 Chính Trung 17 30 57% 2.72
25 Hân Nguyễn 25 30 83% 59.25
26 Hoài Phương 12 24 50% 21.95
27 Huynh Thong 21 29 72% 10.45
28 Nguyễn Thị Quỳnh Giao 23 28 82% 22.87
29 hoàng ân 8 10 80% 24.63
30 Nguyễn Thanh Tài 14 27 52% 28.72
31 Trần Hữu Thắng 23 27 85% 38.18

Cùng tham gia trao đổi với bạn bè!

Lớp 12