(3,0 điểm): 4.1 (1,0 điểm). Hòa tan hoàn toàn 8,5g hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm(kim loại nhóm
(3,0 điểm):
4.1 (1,0 điểm). Hòa tan hoàn toàn 8,5g hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm(kim loại nhóm IA) thuộc 2 chu kỳ liên tiếp vào nước thì thu được 3,36 lit khí H2(dktc)
a. Xác định 2 kim loại kiềm và tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong X.
b. Thêm m gam một kim loại kiềm thổ Y (kim loại nhóm IIA) vào 8,5g X thu được hỗn hợp Z. Hòa tan hoàn toàn Z vào nước thu được 4,48 lit khí H2(dktc) và dung dịch T. Cô cạn dung dịch T thu được 22,15g chất rắn E. Xác định tên nguyên tố Y và tính giá trị m.
4.2 (1,0 điểm). Hòa tan hoàn toàn 15,2g hỗn hợp A gồm Cu và Fe3O4 bằng dung dịch H2SO4 loãng (vừa đủ) thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thì thu được 34,4g muối. Mặt khác , nếu hòa tan hoàn toàn 3,648g A bằng lượng dư dung dịch H2SO4 đặc , nóng thì thu được V lit khí(dktc) SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Hấp thụ hoàn toàn V lit khí SO2 vào 300g dung dịch Ca(OH)2 a% thì thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng thêm 0,528g và thu được m gam kết tủa.
a. Tính khối lượng của từng muối có trong B.
b. Xác định giá trị của a và m.
4.3 (1,0 điểm). Hòa tan 6,13g hỗn hợp D gồm Na, K, Ba và Al2O3 ( trong đó nguyên tố oxi chiếm 23,491% về khối lượng) vào nước dư, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch G và 1,456 lit khí H2(dktc). Cho 1,6 lit dung dịch HCl 0,1M vào G thì thu được dung dịch F và m gam kết tủa.
a. Xác định giá trị của m
b. Tính khối lượng chất tan trong dung dịch F.
4.1.
a.
Gọi công thức trung bình 2 kim loại là M
M + H2O -> MOH + ½ H2
=> nM = 2nH2 = 0,3 mol => MM = 28,33g
Vì 2 kim loại kiềm(kim loại nhóm IA) thuộc 2 chu kỳ liên tiếp
=> Đó là Na và K
=> nK + nNa = 0,3 mol ; 23nNa + 39nK = 8,5g
=> nK = 0,1 ; nNa = 0,2 mol
%mK = 45,88% ; %mNa = 54,12%
b.
Y + 2H2O -> Y(OH)2 + H2
=> nY = nH2 – 2(nNa + nK) = 0,05 mol
Chất rắn E sau cô cạn gồm : 0,1 mol KOH ; 0,2 mol NaOH ; 0,05 mol Y(OH)2
=> 0,1.56 + 0,2.40 + 0,05.(Y + 34) = 22,15g
=>Y = 137 (Ba)
=> m = 6,85g
4.2.
a.
Vì A + H2SO4 không thấy có kết tủa => phản ứng hết
Fe3O4 + 4H2SO4 -> FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
Cu + Fe2(SO4)3 -> 2FeSO4 + CuSO4
Giả sử trong A có x mol Cu và y mol Fe3O4
=> nCuSO4 = x mol ; nFeSO4 = (2x + y) mol ; nFe2(SO4)3 = (y – x) mol
Ta có hệ : mA = 64x + 232y = 15,2g ; mB = 160x + 152(2x + y) + 400(y – x) = 34,4g
=> x = 0,02 ; y = 0,06 mol
Trong B có : mCuSO4 = 3,2g ; mFeSO4 = 15,2g ; mFe2(SO4)3 = 16g
b.
Trong 3,648g A thì có : nCu = 0,0048 mol ; nFe3O4 = 0,0144 mol
Quá trình cho nhận e :
Cho : Cu -> Cu+2 + 2e ; 3Fe+8/3 -> 3Fe+3 + 1e
Nhận : S+6 + 2e -> S+4
Bảo toàn e : 2nCu + nFe3O4 = 2nSO2 => nSO2 = 0,012 mol
Thổi khí SO2 vào bazo thì có kết tủa và khối lượng dung dịch tăng
=> Chứng tỏ tạo 2 muối
SO2 + Ca(OH)2 -> CaSO3 + H2O
2SO2 + Ca(OH)2 -> Ca(HSO3)2
, mdd tăng = mSO2 - mCaSO3 => mCaSO3 = m = 0,24g
=> nCaSO3 = 0,002 mol => nCa(HSO3)2 = 0,005 mol
=> nCa(OH)2 = 0,007 mol
=> a = 0,173%
4.3.
a.
%mO = 23,491% => nO = 0,09 mol => nAl2O3 = 0,03 mol
=> mNa,K,Ba = 4,69 g
Tổng quát : M + nH2O -> M(OH)n + n/2H2
=> nOH = 2nH2 = 0,13 mol
2OH- + Al2O3 -> 2AlO2- + H2O
Vậy dung dịch G : nAlO2 = 0,06 mol ; nOH- = 0,01 mol
, nHCl = 0,16 mol thêm vào :
H+ + OH- -> H2O
Mol 0,01<-0,01
AlO2- + H+ + H2O -> Al(OH)3
Mol 0,06 -> 0,06
Al(OH)3 + 3H+ -> Al3+ + 3H2O
Mol 0,03
=> nAl(OH)3 = 0,03 mol => m = 2,34g
b.
Trong dung dịch F có : nAl3+ = 0,03 mol ; nCl- = 0,16 mol ; Na+ ; K+ ; Ba2+
=> mchất tan trong F = mAl3+ + mCl- + mNa,K,Ba = 27.0,03 + 35,5.0,16 + 4,69 = 11,18g
Hỗ trợ - Hướng dẫn
-
024.7300.7989
-
1800.6947
(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com