(2 điểm): 1.Nhiệt phân 1 lượng MgCO3 trong một thời gian , được chất rắn A và khí B. Cho khí B
(2 điểm):
1.Nhiệt phân 1 lượng MgCO3 trong một thời gian , được chất rắn A và khí B. Cho khí B hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch NaOH dư thu được dung dịch C. Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư được khí B và dung dịch D. Dung dịch D tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được kết tủa M. Xác định các chất A, B, C, D, M và viết phương trình hóa học xảy ra.
2. Chia dung dịch Ca(OH)2 a(M) thành 3 phần bằng nhau rồi thực hiện lần lượt 3 thí nghiệm:
- Thí nghiệm 1 : Hấp thụ V lit khí CO2 vào phần 1 thu được m1 gam kết tủa.
- Thí nghiệm 2 : Hấp thụ (V + 2,688) lit khí CO2 vào phần 2 thu được m2 gam kết tủa.
- Thí nghiệm 3 : Hấp thụ (V + V1) khí CO2 vào phần 3 thu được kết tủa lớn nhất là m3 gam.
Biết m1 : m2 = 4 : 1 và 13m1 = 8m3. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn . Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính V1.
2.
Do m1 > m2 => Tại thí nghiệm 2 chắc chắn có hòa tan kết tủa.
Có m3 là lượng kết tủa lớn nhất, m3 > m1 ; nCaCO3 max = nCa(OH)2 bđ = 1,625.10-3.m1(mol)
+) TH1 : Thí nghiệm 1 có OH- dư
2OH- + CO2 -> CO32- + H2O
=> nOH dư = 1,625.10-3.m1 – V/11,2 (mol) => vô lý
+) TH2 : Thí nghiệm 2 đã hòa tan 1 phần kết tủa
Kết tủa : m1 = 100.V/22,4
Thí nghiệm 2 : số mol CO2 thêm (0,12 mol) sẽ phản ứng :
CO32- + CO2 + H2O -> 2HCO3-
, mCaCO3 tan = m1 – m2 = 0,75m1 = 75V/22,4 (g)
=> 0,12 = nCO3 tan = 0,75V/22,4 => V = 3,584 lit
=> m1 = 16g ; m3 = 26g
=> nCO2 (3) = 0,26 mol = 0,16 + V1/22,4
=> V1 = 2,24 lit
Hỗ trợ - Hướng dẫn
-
024.7300.7989
-
1800.6947
(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com